- Lịch sử đen tối của ma cà rồng
Dù là một trong những sinh vật truyền thuyết cổ xưa nhất nhưng nguồn gốc của ma cà rồng vẫn là một ẩn số lớn trong suốt hàng ngàn năm. Phải chờ tới khi tìm thấy bản Kinh tiên tri Delphi, người ta mới có được cái nhìn thoáng qua về buổi đầu của ma cà rồng.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ
Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".
- Sự kỳ bí của Tam giác quỷ Bermuda
Người ta đã viết và nói rất nhiều về Tam giác Bermuda (hay còn được gọi là "Tam giác quỷ") do vô số những điều kỳ lạ xuất hiện ở nơi này...
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Những nhân vật ma quái đáng sợ nhất trong truyền thuyết châu Á
Truyền thuyết châu Á thường có rất nhiều sinh vật huyền bí, trong số đó có cả những con quái vật kỳ quặc đến không ngờ.
- Hài cốt ma cà rồng lộ diện tại Ba Lan
Hộp sọ của những bộ hài cốt ở phía nam Ba Lan nằm ở trên hai chân, một dấu hiệu cho thấy chúng bị chặt trong những nghi lễ hành quyết dành cho ma cà rồng.