- Trồng lúa mạch để tạo ra thịt trong phòng thí nghiệm
Công ty Iceland đang trồng 130.000 cây lúa mạch biến đổi gene để thu hoạch loại protein dùng để phục vụ cho quá trình nuôi cấy thịt từ tế bào.
- Trung Quốc nghiên cứu chế tạo thịt lợn nhân tạo giá rẻ
Công ty khởi nghiệp CellX gần đây giới thiệu thịt lợn nhân tạo với mức giá tương đương thịt lợn thường vào năm 2025.
- Trong tương lai, chúng ta có thể sản xuất cà phê không cần trồng cây
Các chuyên gia lấy tế bào của cây thật và phát triển trong phòng thí nghiệm, tạo ra cốc cà phê có mùi vị giống cà phê thông thường.
- Thịt bò Wagyu in 3D đầu tiên trên thế giới
Đại học Osaka sử dụng tế bào gốc lấy từ bò Wagyu để in 3D thịt thay thế chứa cơ, chất béo và mạch máu sắp xếp giống miếng bít tết thông thường.
- Gan ngỗng nhân tạo đầu tiên trên thế giới có vị giống hệt gan ngỗng thật
Gan ngỗng nhân tạo đầu tiên trên thế giới được tạo ra từ tế bào gốc của vịt khiến một đầu bếp Michelin không thể tìm ra điểm khác biệt.
- Kỹ thuật mới giúp hạt giống chống lại hạn hán
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách bảo vệ hạt giống khỏi áp lực thiếu nước và cung cấp thêm dinh dưỡng trong giai đoạn nảy mầm quan trọng.
- Kỹ thuật dùng ánh sáng mặt trời biến táo thành tác phẩm nghệ thuật của người Nhật
Mojie Ringo là một kỹ thuật đặc biệt của Nhật Bản tạo ra những hình xăm trên vỏ táo, nâng cao giá trị loại trái cây này.
- Triệt sản muỗi bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene
Các nhà nghiên cứu tạo ra đột phá trong kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn (Aedes aegypti), loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da, Zika.
- Công nghệ nano là tương lai của y học, giải pháp điều trị dứt điểm bệnh ung thư
Công nghệ nano được nhiều người nhận định là đích đến cuối cùng của y học.
- Các nhà khoa học tạo ra một công cụ chỉnh sửa gene mới
Các nhà khoa học đặt tên công cụ mới là Retron Library Recombineering (RLR), sử dụng các đoạn DNA của vi khuẩn có thể tạo ra các DNA sợi đơn (retron).
- Phương pháp mới tái tạo và chế tạo thành công gan ghép tạng cho người
Trong tương lai không xa, con người sẽ không thiếu tạng cứu người nữa.
- Phục dựng thành công khuôn mặt từ hộp sọ 1.000 năm tuổi
Công nghệ kỹ thuật số cho phép các nhà khoa học phục dựng khuôn mặt của hai công tước hoàng gia từ thế kỷ 10 dưới dạng hình ảnh 3D.
- Giải mã công nghệ chỉnh sửa gene giành Nobel Hóa học 2020
Ngày 7/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học 2020 cho hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna.