Công nghệ sinh học

  • Nguồn gốc của giới tính.

    Nguồn gốc của giới tính.
    Các nhà khoa học cho biết, hàng loạt các loại protein khác nhau lần đầu tiên được phát hiện trong tinh trùng có thể tiết lộ nguồn gốc của giới tính và giải thích một số điều bí ẩn của hiện tượng vô sinh.
  • Chế tạo thành công một chất dính mới.

    Chế tạo thành công một chất dính mới.
    Những sợi tóc nhỏ hình cây nấm là bí mật của một chất dính mới, một chất dính được phát triển bởi các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu kim loại Max Planck, (Stuttgart, Đức). Được lấy ý tưởng từ
  • Tái tạo virus từ genom người.

    Tái tạo virus từ genom người.
    Một nhóm các nhà khoa học Pháp vừa công bố công trình tái tạo một virus năm triệu năm tuổi từ một phần của genome người. Loại virus cổ xưa này có thể giúp chúng ta hiểu bằng cách nào phần thừa di truyền kiến tạo nên ung thư.
  • Con lợn đầu tiên được sinh ra từ trứng thụ tinh đông lạnh

    Con lợn đầu tiên được sinh ra từ trứng thụ tinh đông lạnh
    Các nhà khoa học Nhật Bản đã cho ra đời một con lợn từ trứng thụ tinh đông lạnh. Đây là trường hợp lợn sinh từ trứng đông lạnh đầu tiên trên thế giới. Con lợn trên ra đời ở Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Ai-chi hồi tháng 8 vừa qua và hiện phát triển rất bình thường với trọng lượng vào khoảng 50 kg.
  • Chế tạo tơ nhện nhân tạo: nhiều ứng dụng ích lợi trong tương lai

    Chế tạo tơ nhện nhân tạo: nhiều ứng dụng ích lợi trong tương lai
    Một nhóm các kỹ sư Viện Kỹ thuật Massachusets - Hoa Kỳ (MIT) vừa xác định được hai quá trình vật lý then chốt, có được từ việc nghiên cứu độ chắc và độ bền vô địch của tơ
  • Vitamin c và nước không chỉ tốt cho con người mà còn tốt cho cả chất dẻo plastic.

    Vitamin c và nước không chỉ tốt cho con người mà còn tốt cho cả chất dẻo plastic.
    Bằng cách liên kết các chuỗi phân tử lại với nhau một cách nhanh chóng hơn và tạo ra ít chất dư thừa hơn, hai phương pháp mới mang tính đột phá đã có thể được sử dụng ngay bây giờ để cải tiến cách chế tạo chất dẻo plastic. Hai phương pháp n&ag
  • Những đột phá sinh học ấn tượng

    Những đột phá sinh học ấn tượng
    Với hy vọng phục vụ cuộc sống tốt hơn, các nhà khoa học đã đi từ những kế hoạch phiêu lưu cho đến những nghiên cứu liều lĩnh và cả dị thường. Không ít công trình phải bỏ dở vì nhiều lý do, song cũng đã làm lóe lên tia hy vọng như hướng đột
  • VN nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc điều trị ung thư

    VN nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc điều trị ung thư
    Nghiên cứu về ứng dụng tế bào gốc trong điều trị các bệnh tim mạch, ung thư, tổn thương giác mạc sẽ do các nhà khoa học VN thuộc ĐH Y Hà Nội và chuyên gia Nhật thực hiện, dự kiến kéo dài từ 2006-2009. Hôm qua 23-10, thông tin trên đã được công bố tại Hội nghị quốc tế về ứng dụng sinh học phân tử trong y tế, với sự tham gia của các nhà khoa học Nhật, &Ya
  • Phát triển thành công các phân tử nối với nhau bằng liên kết cơ học.

    Phát triển thành công các phân tử nối với nhau bằng liên kết cơ học.
    Một nhóm các nhà khoa học Anh vừa phát triển được một nhóm phân tử mới có thể nối với nhau bằng mối liên kết cơ học chặt chẽ thay vì nối với nhau bằng mối liên kết hóa học.
  • Nhiên liệu thực vật - Tương lai năng lượng của Indonesia

    Nhiên liệu thực vật - Tương lai năng lượng của Indonesia
    Cách đây không lâu, chiếc ô-tô đầu tiên ở Indonesia vận hành bằng 100% nhiên liệu sinh học chế biến từ cây jatropha đã hoàn tất cuộc chạy thử nghiệm 3.200 km ở tỉnh Tây Timor. Thành công của chiếc Mitsubishi Strada được nhiều người kỳ vọng sẽ mở ra kỷ nguyên sử dụng năng lượng bền vững ở quốc gia vạn đảo này.
  • Sữa chua không gian có mặt tại Nhật

    Sữa chua không gian có mặt tại Nhật
    Loại sữa chua làm bằng vi khuẩn được thử nghiệm trên vũ trụ đã ra đời tại Nhật, hứa hẹn mang lại hương vị ngon hơn và tăng cường khả năng miễn dịch của con người.
  • Liệu pháp gien giúp mang lại ánh sáng cho những con chó bị mù bẩm sinh

    Liệu pháp gien giúp mang lại ánh sáng cho những con chó bị mù bẩm sinh
    Một nhóm các nhà nghiên cứu Pháp đã thành công trong việc mang lại ánh sáng cho những con chó bị chứng mù bẩm sinh Leber, một căn bệnh di truyền gây thoái hóa võng mạc.
  • Tế bào thọ trung bình... 10 tuổi

    Tế bào thọ trung bình... 10 tuổi
    Nếu tính tuổi trung bình của tất cả các tế bào trong cơ thể, bạn sẽ không già quá... 10 tuổi. Các tế bào lần lượt được tái sinh, giúp cơ thể bạn trong trạng thái đổi mới liên tục.  Đó là kết luận của nhóm các nh&agra
  • “Vũ khí mới” để giải mã các mẫu ADN

    “Vũ khí mới” để giải mã các mẫu ADN
    Cảnh sát Anh đang thử nghiệm một công nghệ mới có thể giúp giải mã các mẫu ADN bí hiểm từ trước tới nay và giải quyết hàng ngàn vụ án chưa tìm ra lời giải.
  • Nhân bản chuột từ tế bào bạch cầu

    Nhân bản chuột từ tế bào bạch cầu
    Các nhà khoa học Mỹ đã nhân bản được chuột từ những tế bào bạch cầu bằng công nghệ tương tự như tạo ra cừu Dolly. Kết quả chứng tỏ hoàn toàn có thể nhân bản động vật từ những tế bào trưởng thành (đã biệt hoá), chứ không nhất thiết phải
  • Tạo ra tế bào mầm từ phôi thai “chết”

    Tạo ra tế bào mầm từ phôi thai “chết”
    Các nhà khoa học vừa cho biết họ đã tạo ra được một dòng tế bào mầm từ một phôi thai người đã ngừng phát triển tự nhiên, và do vậy có thể xem là phôi thai “chết”. Đây được xem là một bước tiến quan trọng bởi nó có thể giúp xoa dịu các tranh cãi đạo đức xung quanh việc nghiên cứu tế bào mầm từ phôi thai.
  • Bệnh tật nhìn từ quan điểm của thuyết tiến hóa

    Bệnh tật nhìn từ quan điểm của thuyết tiến hóa
    Đối phó với một bệnh tật, chúng ta thường hay đặt câu hỏi “tại sao” (tại sao tôi mắc bệnh này?). Câu hỏi có thể được tiếp cận bằng hai giải thích: một là giải thích căn nguyên trực tiếp, và hai là giải
  • Chúng ta đang ăn thực phẩm biến đổi gene mà không biết

    Chúng ta đang ăn thực phẩm biến đổi gene mà không biết
    Hầu hết các mẫu thức ăn chăn nuôi trên thị trường Việt Nam hiện đều chứa sản phẩm biến đổi gene (như ngô và đậu tương) với một tỷ lệ nào đó, theo điều tra mới đây của Bộ Nông nghiệp và