Những thực vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

  •   43
  • 9.210

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay.

La Llareta, với tuổi thọ lên đến 3000 năm tuổi, phân bố ở sa mạc Atacama, Chile. Loài cây này là họ hàng của rau mùi, trông bề ngoài gần như rêu nhưng bản chất là một loại cây bụi phát triển trong sa mạc Atacama, trên độ cao 15.000 feet. Đường kính mỗi bụi khoảng 8-10 feet. Nó sống ở bề mặt nhẵn, quanh những tảng đá. Về mặt vi thể, nó là một khối dày đặc gồm hàng ngàn nhánh nhỏ, mỗi nhánh tận cùng bằng một nụ xanh, tạo thành một khối lớn.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Welwitschia Mirabilis là thành viên duy nhất trong họ Welwitschiaceae và là một trong những cây khá kỳ lạ sống trên hành tinh. Với tuổi thọ khoảng 2.000 năm tuổi, chúng phân bố chủ yếu ở sa mạc Namib Naukluft, Namibia.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Bristlecone Pine - Mọc trên một sườn núi trắng thuộc dãy White Mountains, bang California, Mỹ, cây thông đơn thân này được đặt tên là Methuselah, hiện đã trở thành sinh vật sống già nhất hành tinh.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Siberia Actinobacteria, khoảng 400.000 - 600.000 năm tuổi, thuộc Viện nghiên cứu Niels Bohr, Copenhagen. Mẫu vật này được thu thập từ các lớp băng vĩnh cửu và hiện đang được lưu giữ tại Copenhagen. Chúng sống trong các lớp băng vĩnh cửu và chết ngay khi làm băng tan.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Jomon Sugi, tuyết tùng Nhật Bản có tuổi thọ từ 2.180 đến 7.000 năm tuổi, phân bố ở Yaku Shima, Nhật Bản.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Cây vân sam Gran Picea có tuổi thọ 9550 tuổi ở Fulufjället, Thụy Điển.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Địa y R. Geographicum 3000 năm tuổi ở Alanngorsuaq, đảo Greenland, Đan Mạch.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Creosote Bush 12.000 năm tuổi tại sa mạc Mojave, CA.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Sagole Baobab 2.000 năm tuổi thuộc tỉnh Limpopo, cộng hòa Nam Phi.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Pando, thế hệ sau của Quaking Aspens có tuổi thọ 80.000 tuổi, Hồ Cá, UT.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Rừng ngầm ở Pretoria, cộng hòa Nam Phi. Các nhà thực vật học cho rằng rừng ngầm 13.000 năm tuổi này là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài, thích nghi với các đọt cháy rừng. Tất cả những gì bạn có thể nhìn thấy ngày nay là những chòm lá cây nhô ra từ đất, nhưng thực ra, bên dưới mặt đất là toàn bộ cành và rễ của các cây trong khu rừng.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Đây là khối san hô não rộng 18 feet ngoài khơi biển Speyside, phía đông của Tobago có tuổi thọ 2.000 năm tuổi.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Mojave Yucca có tuổi thọ ​​hơn 12.000 tuổi, phân bố ở sa mạc Mojave, California.

Những sinh vật cổ xưa nhất trên trái đất còn tồn tại ngày nay

Theo Trí Thức Trẻ/Genk
  • 43
  • 9.210