Lăng mộ Tần Thủy Hoàng - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Lăng mộ Tần Thủy Hoàng của Trung quốc là Di sản văn hóa năm 1987.
Thành phố lịch sử Ayutthaya
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (Unesco) đã công nhận Thành phố lịch sử Ayutthaya của Thái Lan là Di sản Văn hóa thế giới năm 1991.
Vườn quốc gia Mesa Verde - Hợp chủng quốc Hoa kỳ
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vườn quốc gia Mesa Verde của Hợp chủng quốc Hoa kỳ là Di sản văn hóa thế giới năm 1978.
Đền Taj Mahal - Ấn Độ
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Đền Taj Mahal của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
Chùa hang Ajanta - Ấn Độ
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Chùa hang Ajanta của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1983.
Thành cổ Bình Dao - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành cổ Bình Dao là Di sản văn hóa thế giới năm 1997.
Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới
Khu gò mộ và lăng mộ Charaideo Moidam ở miền Đông Bắc Ấn Độ và năm khu bảo tồn chim di cư mới của Trung Quốc vừa được đưa vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO.
Thành cổ Acropolis tại Athens - Hy Lạp
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thành cổ Acropolis tại Athens của Hy Lạp là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
"Hòn đảo ma" giữa biển khơi Nhật Bản trở thành di sản văn hóa thế giới của UNESCO
Hoang đảo nổi tiếng ghê rợn của Nhật Bản được UNESCO vinh danh làm Di sản Văn hóa thế giới. Để làm được chuyện đó, tất nhiên là cả một sự nỗ lực không ngừng.
Đảo Mont Saint Michel - Pháp
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Pháp đã công nhận Đảo Mont Saint Michel của nước Pháp là Di sản văn hóa thế giới năm 1979.
Tử Cấm Thành - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Tử Cấm Thành hay còn được biết đến với tên Cố Cung của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
Các ruộng bậc thang tại Philippine Cordilleras
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận các ruộng bậc thang tại Philippine Cordilleras là Di sản văn hóa thế giới năm 1995.
Vạn Lý Trường Thành - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1987.
Làng cổ Shirakawa-go và Gokayama
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận – Làng cổ Shirakawa-go và Gokayama là Di sản văn hóa thế giới năm 1995.
Thành cổ Jerusalem - Jerusalem
Năm 1982, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc đã công nhận Thành cổ Jerusalem là Di sản văn hóa thế giới.
Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa.
Khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội
Hoàng thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Khu di tích vương triều Baekje
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khu di tích vương triều Baekje của Hàn Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 2015.
Đường mòn Inca
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Đường mòn Inca của Bolivia cùng với Argentina, Chile, Colombia, Ecuador và Peru là Di sản văn hóa thế giới năm 2014.
Pháo đài Namhansanseong - Di sản văn hóa thế giới tại Hàn Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Pháo đài Namhansanseong của Hàn Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 2014.