Nhân giống vô tính sâm Ngọc Linh

Đề tài “Nghiên cứu nhân giống vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh" của PGS. TS Dương Tấn Nhựt - Viện Sinh học Tây Nguyên đã mở ra hướng đi mới giúp người trồng chủ động hơn về nguồn giống, nâng cao chất lượng cây giống sâm.

>>> Thành công mới về nhân giống sâm vô tính


Sâm Ngọc Linh là sản phẩm quý hiếm được nhân giống thành công 

Thời gian qua, Viện đã phối hợp với một số doanh nghiệp tại Kon Tum trồng thử nghiệm cây sâm Ngọc Linh được nhân giống vô tính tại huyện Tu Mơ Rông với tỷ lệ cây sống chiếm tới 90%. Sâm thích nghi và phát triển mạnh ở những nơi gần suối, dưới tán rừng nguyên sinh. Độ cao lý tưởng cho sâm sinh trưởng và phát triển là 1.800m so với mặt nước biển.

Ngoài ra, tỉnh Kon Tum còn tích cực triển khai bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh theo quy mô hộ gia đình trồng, chăm sóc và quản lý. Đây là mô hình nếu được đầu tư thỏa đáng sẽ mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc ít người.

Tuy nhiên, theo PGS. TS Dương Tấn Nhựt để hoàn thiện công nghệ trồng sâm Ngọc Linh cần phải có nhiều nghiên cứu, thực nghiệm hơn nữa.

Theo Đất Việt
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video