Tạo giống lúa sống trên đất nhiễm mặn

Các nhà khoa học thuộc ĐH Cambridge (Anh) vừa giải mã được loại “gien đóng” trong lúa gạo, lúa mì, lúa mạch tạo ra loại lúa biến đổi gene có thể trồng trên đất nhiễm mặn.

Các vùng đất thích hợp với loại cây trồng này là ở Đông Nam Á, Nam Á, trong đó có Việt Nam, những nơi nước biển dâng cao có thể đe dọa tới việc sản xuất lương thực.

Đại diện nhóm nghiên cứu, giáo sư Mark Tester cho biết, những thử nghiệm tiến hành trên lúa gạo là khả thi.

Qua thí nghiệm có thể phát triển cây trồng trên đất nhiễm mặn trên toàn thế giới, những vũng đất có thể cung cấp tới 1/3 lương thực cho toàn cầu.

Còn giáo sư Giles Oldroyd, Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp John Innes (Anh) - Trung tâm nghiên cứu lúa hàng đầu thế giới cho rằng, phát triển các loại cây trồng trên đất nhiễm mặn là chìa khoá mở ra các chương trình chống đói trên toàn cầu.

Theo Báo Đất Việt
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video