Tồn tại vận tốc lớn hơn hoặc bằng vận tốc ánh sáng

Ý tưởng chính là nhờ vào hình ảnh lỗ đen "ăn sao".

>>> Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao

Như ta đã biết, lực hút của lỗ đen vô cùng lớn. Vận tốc quay của nó đã có thể uốn cong đường đi của ánh sáng (xem hình ảnh lỗ đen "ăn sao"), điều này chứng tỏ vận tốc quay của nó có thể ngang bằng vận tốc ánh sáng.

Và cùng với lực hấp dẫn của nó thì nó hút ngôi sao vào trong. Khi ngôi sao đã bị lỗ đen "nuốt chửng" hoàn toàn thì không thấy 1 tia sáng nào phát ra, điều này chứng tỏ các "hạt" ánh sáng bị lực hút của lỗ đen hút và giữ lại hay nói cách khác: vận tốc ánh sáng nhỏ hơn vận tốc hút của lỗ đen.

Theo tôi nghĩ: Với lực hút khổng lồ của lỗ đen thì vật chất của ngôi sao bị nó hút sẽ bị nén lại cực nhỏ, và điều này làm cho bề mặt của nó không thể xảy ra phản ứng nhiệt hạch.


Hình ảnh mô phỏng cảnh ngôi sao bị lỗ đen "nuốt chửng". (Ảnh: NationalGeographic)

Hoàng Vũ Phi (Email: hoangvuphi@yahoo.com)
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video