Trung Quốc dự kiến ra mắt Trạm không gian Tiangong tương tự như ISS vào năm 2020

Trạm không gian Tiangong hay Thiên Cung của Trung Quốc, dự kiến ra mắt vào năm 2022, được trông đợi sẽ tuân theo các tiêu chuẩn tương tự như Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), mở cửa cho các phi hành gia nước ngoài.


Trạm vũ trụ Thiên Cung sẽ cho phép Trung Quốc có phòng thí nghiệm không gian.

Lớn hơn so với trạm không gian Mir Nga 140 tấn, Thiên Cung sẽ bao gồm một mô-đun lõi và hai cabin phòng thí nghiệm, đủ lớn để chứa 3 đến 6 phi hành gia. Cả trạm không gian ISS và Mir đều đã là nơi dừng chân của các phi hành gia quốc tế

Ông Zhang cho biết, Thiên Cung sẽ cho phép Trung Quốc có phòng thí nghiệm không gian để thực hiện các thí nghiệm khoa học liên tiếp.

Trạm không gian này cũng sẽ được trang bị Kính thiên văn khảo sát khái quát, có độ phân giải cao bằng Kính viễn vọng Không gian Hubble. Khái quát được sử dụng để mô tả các quan sát cung cấp một cái nhìn rộng về một chủ đề tại một thời điểm cụ thể

Tiangong cũng sẽ bao gồm hai mô-đun cabin phòng thí nghiệm với môi trường áp lực để thực hiện thí nghiệm trọng lực nhỏ và rơi tự do.

Công ty này với tên gọi Công nghệ Vũ trụ Xanh Bắc Kinh, đang lên kế hoạch hoàn thành các thử nghiệm mặt đất cho tên lửa methane oxy lỏng cỡ trung vào năm 2019. Theo Asia Times, chuyến bay đầu tiên dự kiến ​​sẽ diễn ra vào năm 2020.

Cập nhật: 10/08/2018 Theo Dân Trí
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video