Virus Covid 19
Virus Covid 19
Virus Corona hay còn gọi là Virut Covid 19 là một nhóm gồm các loại virus thuộc phân họ Coronavirinae trong Họ Coronaviridae, theo Bộ Nidovirales. Coronavirus gây bệnh ở các loài động vật có vú, bao gồm cả con người và chim. Ở chuyên mục này, Khoahoc sẽ cung cấp cho các bạn thông tin:
- Virus Corona (COVID-19) là gì
- Triệu chứng Virus Corona như thế nào?
- Điều trị Virus Corona như thế nào?
- Cách phòng tránh Virus Corona
Top bài viết nên đọc về Virus Corona COVID-19
Nghiên cứu mới phát hiện thêm bằng chứng Covid-19 bắt nguồn từ chợ ở Trung Quốc
Một nghiên cứu vừa công bố đã cung cấp thêm bằng chứng về việc Covid-19 bắt nguồn từ chợ Hoa Nam ở Trung Quốc.Bào chế được vaccine ngừa các chủng virus Corona tương lai
Các nhà nghiên cứu cho biết vaccine đang thử nghiệm là một bước hướng tới mục tiêu tạo ra vaccine đón đầu, giúp phòng ngừa trước khi đại dịch bắt đầu.AstraZeneca thông báo lý do thu hồi vaccine COVID-19
AstraZeneca cho biết họ đã bắt đầu thu hồi vắc-xin ngừa COVID-19 trên toàn thế giới do “dư thừa các loại vắc-xin cập nhật sẵn có” kể từ sau đại dịch.Bộ Y tế: Người tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca "không nên hoang mang"
Bộ Y tế cho rằng tác dụng phụ của vaccine Covid-19 AstraZeneca (nếu có) chỉ xảy ra trong vòng 28 ngày sau khi dùng, người đã tiêm không nên hoang mang.AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 có thể gây tác dụng phụ hiếm gặp dẫn đến cục máu đông
"Gã khổng lồ" dược phẩm AstraZeneca lần đầu tiên thừa nhận rằng vaccine COVID-19 của hãng này có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu, tử vong.Thêm nghi vấn virus Covid-19 rò rỉ từ phòng thí nghiệm
Nghiên cứu mới từ Đại học New South Wales, Australia kết luận virus SARS-CoV-2 xuất phát từ phòng thí nghiệm đã lần nữa dấy lên những tranh cãi về nguồn gốc của đại dịch Covid-19.Covid-19 ảnh hưởng đến tuổi thọ con người ra sao?
Đại dịch đã định hình lại đáng kể tuổi thọ của con người, với một mức giảm nghiêm trọng hơn so với những nghiên cứu chỉ ra trước đây.Bất ngờ trước tình trạng của người tiêm tới 217 mũi vaccine Covid-19 vào cơ thể
Một người đàn ông tại Đức đã tiêm hơn 200 mũi vaccine phòng COVID-19 nhưng các nhà khoa học không phát hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào với hệ miễn dịch của người này.Những điều cần biết về biến chủng Covid JN.1
JN.1 là nhánh trực tiếp của BA.2.86, còn gọi là "Pirola", nhờ đột biến ở protein gai, nó có thể trốn tránh miễn dịch, lây lan nhanh chóng.Nghiên cứu cho thấy Covid-19 khiến con người già nhanh hơn
Nghiên cứu cho thấy Covid-19 có thể lây nhiễm tế bào thần kinh dopamine trong não và gây lão hóa nhanh chóng hơn bình thường.WHO công bố biến chủng Covid mới "đáng quan tâm"
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phân loại JN.1 là biến chủng "được quan tâm", có thể trốn tránh miễn dịch tốt hơn các phiên bản trước đó của nCoV.Phát hiện "lỗi" trong vắc xin Covid Moderna, Pfizer: Khoa học nói gì?
Một khám phá mới về "lỗi" của công nghệ mRNA ở vắc xin COVID-19 Moderna, Pfizer khiến các nhà khoa học đang phải xem xét lại thiết kế của vắc xin.Tìm thấy lý do khiến vắc xin AstraZeneca gây cục máu đông
Các nhà khoa học đã có lời giải thích mới về lý do tại sao vắc xin ngừa COVID-19 chứa adenovirus - như của AstraZeneca và Johnson & Johnson - có nguy cơ gây cục máu đông nghiêm trọng.Sau điều trị Covid-19, em bé mắt nâu biến thành mắt xanh
Một trường hợp hy hữu, bé sơ sinh 6 tháng tuổi mắt nâu mắc Covid-19 đã đổi màu mắt sang xanh sau khi dùng thuốc kháng virus.Virus SARS-CoV-2 lây từ hươu sang người: Nguy cơ đại dịch trở lại?
Nghiên cứu cho thấy những động vật này có thể trở thành một nguồn chứa lâu dài, nếu virus tiếp tục lây lan trong loài hươu như đối với con người.WHO tuyên bố Covid-19 không còn là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu
Tối 5/5, Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus chính thức tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid-19
Nhóm nhà khoa học Việt nghiên cứu viên nang cứng TD0069 bào chế từ thảo dược, được coi là thuốc y học cổ truyền đầu tiên được cơ quan y tế chỉ định điều trị Covid-19.Ghi nhận ca tử vong đầu tiên do biến thể phụ “Arcturus” của SARS-CoV-2 tại Thái Lan
Ca tử vong đầu tiên do nhiễm biến thể phụ mới của Omicron, XBB.1.16 hay còn gọi là Arcturus, đã được ghi nhận tại Thái Lan vào ngày 20/4.TP.HCM phát hiện thêm nhiều biến thể phụ mới của Omicron
Sở Y tế TP.HCM nhận định việc phát hiện đồng loạt nhiều biến thể phụ mới của Omicron có thể giải thích hiện tượng gia tăng số ca mắc Covid-19 trong những ngày qua tại thành phố.Những điều cần biết về biến thể XBB.1.16 đang gia tăng tại Châu Á
Biến thể XBB.1.16 (Arcturus) được WHO xếp vào nhóm biến thể đang được theo dõi.