Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Những tảng băng kỳ lạ tại Nam cực
Một khối băng lớn trông giống như một viên kẹo bạc hà khổng lồ, với những đường sọc xanh dương, xanh lá và nâu rất đẹp mắt. Còn một tảng khác thì trông như bị chọc thủng bởi một mũi giáo.
Tại sao cá biển có nhiều màu sắc hơn cá sông?
Đó là do môi trường sống và cuộc chiến sinh tồn. Để né tránh kẻ thù mạnh hơn mình, cá phải có màu sắc hòa lẫn vào môi trường. Đáy sông thường có màu xanh xám, do vậy cá hồi sông có màu lục nhạt táNhững loài thủy quái
Vua ngụy trang: Người ta cứ tưởng con cá đá này chỉ là một hòn đá được phủ đầy rong rêu. Nằm ở đáy biển, con vật dài 40cm này đang chơi trò phục binh: bất động hoàn toàn với lớp da sần sùi, hình dáng và m&a
Cua mắc cạn nhuộm đỏ bờ biển California
Bờ biển phía nam vịnh Monterey, California, Mỹ, chuyển thành màu đỏ rực khi hàng triệu con cua tràn vào bờ và mắc cạn do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino ở vùng xích đạo Thái Bình Dương.Nước biển nóng bí ẩn khiến san hô trắng trên toàn cầu
Hiện tượng san hô trắng trên toàn cầu khiến các nhà khoa học lo ngại chúng sẽ chết hàng loạt.10 sinh vật biển kỳ lạ tại khu bảo tồn biển Chile
Tạp chí National Geographic (Mỹ) đưa tin các nhà khoa học vừa công bố video ghi hình các loài sinh vật biển quý hiếm và kỳ lạ tại khu bảo tồn biển mới thành lập Nazca-Desventuradas thuộc Chile.Bất ngờ bắt được loài cá mập cực hiếm sau gần một thập kỷ
Các nhà sinh vật biển vô cùng ngỡ ngàng khi bắt được một loài cá mập quý hiếm trong vùng nước sâu ngoài khơi bờ biển Scotland. Chúng có cơ bắp nhão, nhũn, mềm mại như một chiếc ghế “sofa”.
Phát hiện kỳ lạ nhất thế giới: Rùa biển tự phát sáng
Các thợ lặn vừa phát hiện một con rùa đồi mồi tỏa sáng lung linh, vô cùng hiếm gặp đang bơi ở ngoài khơi quần đảo Solomon, trong vùng biển Nam Thái Bình Dương.Sức sống mãnh liệt của các loài sinh vật sống tại “địa ngục” núi lửa
Loài tôm không mắt, cá đen mặt quỷ... là những sinh vật có vẻ ngoài đáng sợ nhưng lại sở hữu sức sống mãnh liệt nơi miệng núi lửa.Cá heo mũi hếch mỉm cười trên biển
Một người dân ở Queensland nhanh tay ghi lại khoảnh khắc mỉm cười hiếm hoi của con cá heo mũi hếch sống tại vùng biển ngoài khơi phía bắc Australia.12 loài sinh vật "kỳ dị" mới được phát hiện dưới biển sâu
Đây đều là những sinh vật vừa được các nhà sinh vật học thuộc Trung tâm nghiên cứu Đại dương và Khí quyển Mỹ tìm ra.Hàng ngàn hải sâm dạt vào bờ, nguy cơ gì?
Hàng ngàn con hải sâm trôi dạt vào bờ biển làm nhiều người lo lắng, liệu đang có vấn đề gì đang xảy ra dưới đáy biển? Vì sao lại có hiện tượng này?Vì sao cá heo có thể vừa ngủ, vừa... bơi?
Loài cá heo chỉ ngủ với một nửa bộ não và nửa còn lại sẽ điều khiển các hoạt động với điều minh chứng là trong trạng thái ấy chúng vẫn có thể bơi vòng tròn theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.Vì sao cá chuồn biết bay
Trên mặt biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, khi mọi người đi tàu qua có lúc sẽ đột nhiên nhìn thấy một đàn cá ánh bạc phóng lên từ biển. Chúng có hàng trăm con tập trung lại có thể phóng lên không trung cách mặt nước vài mét rồi bay xa vài chục mét, thậm chí trên trăm mét.Bị săn đuổi, cá heo tuyệt vọng lao đầu vào đá
Chú cá heo hoảng sợ tự lao mình vào bãi đá như để cầu cứu, nhưng vẫn không thể thoát khỏi số phận bi thảm.Loài cá chuyên cưỡng hôn đối thủ
"Kẻ trụy lạc Xanh", một loài cá màu xanh bạc rất hung dữ và khó bắt, nổi tiếng với hành vi ngậm chặt môi của đối thủ để tranh giành lãnh thổ.Cá kiếm dài hơn 4 mét lọt lưới ngư dân Trung Quốc
Con cá kiếm khổng lồ nặng gần 310kg ngay sau đó được một thương lái đưa ra chợ xẻ thịt bán.Phát hiện "thủy quái" đột biến ở biển Fukushima
Một ngư dân Nhật sốc nặng khi đánh bắt được một con cá sói đột biến, to gấp đôi bình thường ở ngoài khơi bờ biển nước này, gần nhà máy điện nguyên tử Fukushima - nơi từng xảy ra thảm họa rò rỉ hạt nhân cách đây 4 năm.Hải cẩu California thay lông hàng loạt vì nước biển ô nhiễm thủy ngân
Lần đầu tiên trong suốt 20 năm qua, giới khoa học đã có thể khẳng định: Thủy ngân chính là nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước biển diện rộng, dẫn tới tình trạng hàng trăm cá thể hải cẩu thay lông hàng loạt cho dù chưa đến mùa sinh sản.Cận cảnh cơ chế đổi màu tuyệt đẹp của làn da loài mực
Bạn có biết, mực ống sở hữu cơ thể trong suốt nhưng làn da của nó có khả năng tự đổi màu một cách linh hoạt.