Ánh sáng Mặt Trời
- Hạt bụi sẽ trở thành "sát thủ" dưới ánh sáng Mặt trời Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Canada cho chúng ta thấy rằng bụi đô thị không chỉ gây ô nhiễm ở mức độ cơ giới mà cả ở mức độ hóa học.
- SOLAR-JET - Sản xuất nhiên liệu phản lực từ nước và CO2 Các nhà nghiên cứu thuộc dự án SOLAR-JET vừa công bố: thông qua một quy trình nhiều bước, ánh sáng mặt trời tập trung có thể được dùng để chuyển đổi CO2 thành kerosene (dầu parrafine) và sau cùng có thể dùng làm nhiên liệu phản lực.
- Ứng dụng hạt nano chế tạo hệ sơn nước cách nhiệt Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật nhiệt đới vừa chế tạo thành công hệ sơn nước cách nhiệt phản xạ ánh sáng mặt trời, bền với các điều kiện thời tiết và thân thiện môi trường từ ứng dụng hạt nano.
- Cỗ máy đầu tiên mô phỏng đời sống thực vật Lần đầu tiên, giới khoa học đã chế tạo thành công một cỗ máy có khả năng bắt chước hoạt động quang hợp của cây cối, biến năng lượng mặt trời thành nhiên liệu.
- Trăn "định vị" được hang ổ cách xa hàng chục km Các nhà khoa học rất ngạc nhiên về khả năng đi rất xa khỏi nơi trú ngụ của trăn, mà điển hình là trăn khổng lồ Mianma.
- Trái đất nóng lên hay đang bước vào Kỷ Băng hà mới? Hiện tượng ấm lên toàn cầu cùng hệ lụy băng ở 2 cực tan ra và nước biển dâng là điều được các nhà khoa học ghi nhận trong thời gian gần đây.
- Tại sao Mặt trời lại có màu trắng vào buổi trưa và màu đỏ khi bình minh và hoàng hôn? Trong tự nhiên, mặt trời giống như một quý cô điệu đà, liên tục “đổi màu trang phục” của mình.
- Tại sao hàng nghìn tỷ hạt mưa chỉ tạo nên một cầu vồng? Có một sự thật nghe khá là mơ mộng, đó chính là mỗi người đều nhìn thấy cầu vồng theo cách độc đáo của riêng mình.
- Vì sao Rjukan được mệnh danh là "thị trấn không có Mặt trời"? Rjukan là một thị trấn nhỏ của Na Uy, ánh nắng tại đây luôn được coi là một điều xa xỉ vì những cư dân tại đây không thể nhìn thấy chúng suốt từ tháng 9 đến giữa tháng 3 năm sau.
- Ô nhiễm không khí làm tăng lưu lượng nước sông Một nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Nature Geoscience cho thấy, không khí ô nhiễm có một tác động đáng kể tới tổng lượng dòng chảy của nhiều sông suối tại bán cầu Bắc.