- Sử dụng vi khuẩn Pseudomonas làm phân bón
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Công nghệ Michigan, Hoa Kỳ, nhận thấy vi khuẩn Pseudomonas có khả năng loại bỏ đồng, làm tăng độ màu mỡ của đất tại các vùng đất (trước đây là khu mỏ đồng) đang bị ô nhiễm nặng, giúp cây trồng tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ.
- Vật liệu polyme tự phân hủy
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hóa học Công nghiệp Việt nam đã chế tạo thành công loại vật liệu polyme có khả năng tự phân hủy.
- 7 thứ nguy hiểm không ngờ ở trong gia đình
Chúng ta luôn nỗ lực để giữ cho mình một sức khỏe tốt, mà không biết rằng một số sản phẩm trong nhà thực sự có thể khiến cơ thể bị bệnh một cách từ từ.
- Phát hiện chấn động trong lõi băng Nam Cực
Những mảnh nhựa nhỏ đã được phát hiện trong băng biển ở Nam Cực. Các nhà khoa học cho biết đây là phát hiện chưa từng có tiền lệ.
- Bắc Kinh báo động về ô nhiễm không khí
Tình trạng ô nhiễm không khí tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc, lần đầu tiên được xếp vào nhóm báo động vàng, mức độ cao thứ hai trong hệ thống cảnh báo ô nhiễm 4 bậc.
- 269.000 tấn nhựa ô nhiễm trôi lềnh bềnh trên đại dương
Một nghiên cứu mới đây cho biết gần 269.000 tấn nhựa ô nhiễm đang trôi nổi trên các đại dương của thế giới, nghiêm trọng hơn 10 lần so với ước tính trước đó.
- Cây máu rồng - loài cây kỳ bí nhất hành tinh
Với hình dạng giống như những chiếc ô khổng lồ và nhựa đỏ như máu, cây máu rồng là một trong những loài thực vật độc đáo nhất trên hành tinh.