ô nhiễm hạt
- Bắc Kinh lần đầu tiên báo động đỏ về ô nhiễm không khí Bắc Kinh ngày 7/12 đã lần đầu tiên nâng mức cảnh báo về ô nhiễm không khí lên mức cao nhất, sau khi làn khói mù mang theo mùi hăng khó chịu quay trở lại thành phố này.
- Chúng ta đang ăn rác thải nhựa hàng ngày? Theo thống kê, hàng năm có tới 5 triệu tấn rác nhựa được đổ ra các đại dương trên toàn thế giới, và các khoa học gia cho hay, số rác nhựa này đang làm ô nhiễm cả lượng muối chúng ta ăn hàng ngày.
- Thiết bị lọc không khí đặc biệt giúp chặn 90% các hạt ô nhiễm Tại Mỹ thiết bị này được bán khá rộng rãi với giá 13 USD/10 cái. Nó được quảng cáo có thể chặn được tới 90% các hạt ô nhiễm, chất gây dị ứng, vi khuẩn và 70% so với các hạt mịn hơn.
- Lần đầu phát hiện hạt vi nhựa trong máu người Phát hiện mới cho thấy số lượng hạt vi nhựa này có thể di chuyển xung quanh cơ thể và nằm trong các cơ quan khác nhau.
- Ngay cả khi nhân loại tuyệt chủng thì 3 loại dấu vết này của con người vẫn sẽ tồn tại gần như mãi mãi! Sự tuyệt chủng của nhân loại là một viễn cảnh trong tưởng tượng, nhưng những dấu vết mà con người để lại thì không hoàn toàn như vậy.
- Có nên tập thể dục trong thành phố ô nhiễm? Bầu không khí của các thành phố lớn trên thế giới hiện nay đã trở nên ô nhiễm trầm trọng, vì thế vấn đề đặt ra là liệu hằng ngày chúng ta có nên tập thể dục trong một bầu không khí như vậy?
- Ta nuốt vào bụng ít nhất 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm Mỗi người trung bình ăn ít nhất 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm và hít vào một khối lượng tương tự, theo một nghiên cứu mới đây.
- Lo sợ rác thải nhựa, nhưng bạn có bỏ qua thứ mình hít thở hàng ngày? Gần đây, “sống xanh” đang trở thành xu hướng mới, nhưng việc chỉ quan tâm đến giảm thải rác nhựa đã đủ giúp bạn sống xanh hay chưa?
- Đỉnh Everest xuất hiện tình trạng ô nhiễm vi nhựa Các dấu hiệu của tình trạng ô nhiễm hạt vi nhựa đã được phát hiện trong các mẫu tuyết gần đỉnh , ngọn núi cao nhất thế giới.
- Xả kính áp tròng cũ vào toilet - mối nguy hiểm rất lớn tới môi trường Dù là một công cụ hiệu quả giúp cải thiện thị lực và tầm nhìn ở người bị cận nhưng kính áp tròng cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.