ô nhiễm
- Những hình ảnh khó quên về thảm họa môi trường 2015 Ôtô nằm trên nóc nhà sau lũ bùn thải ở Brazil, núi lửa thức giấc ở Chile hay nhựa đường nóng chảy vì trời nắng ở Ấn Độ là những bức hình ám ảnh về thảm họa môi trường năm 2015.
- Cá đuối to bằng xe ôtô chết hàng loạt trên sông Thái Lan Những con cá đuối nước ngọt khổng lồ nhiều khả năng chết do tình trạng ô nhiễm nguồn nước trên sông Mae Klong, Thái Lan.
- Dân Hồng Kông "kêu trời" vì ô nhiễm ánh sáng CNN News cho biết, trường Đại học Hồng Kông vừa công bố một nghiên cứu, theo đó Hồng Kông (TQ) được xếp đầu danh sách các thành phố bị ô nhiễm ánh sáng.
- Nhà máy nhôm Trung Quốc gây ô nhiễm môi trường Hoạt động của nhà máy sản xuất nhôm với nhiều dự án hao tổn năng lượng và gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở huyện Đào Nguyên, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
- Công nghệ "thần kỳ" của Nhật hứa hẹn làm sạch sông Tô Lịch trong 2 tháng Với công nghệ Nano Bioreactor, chuyên gia của Nhật Bản hứa hẹn xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm sông Tô Lịch (Hà Nội) mà không hề sử dụng hóa chất, không độc hại đến sức khỏe.
- Trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới Các nhà khoa học tại trạm nghiên cứu Ny-Ålesund gần Bắc Cực không chỉ phải chịu đựng nhiệt độ khắc nghiệt đôi khi xuống đến -58 độ C mà còn phải sẵn sàng đối mặt với những con gấu Bắc Cực nguy hiểm.
- Trung Quốc ô nhiễm nguồn nước vì "nghiện" phân hóa học Để đảm bảo đủ lương thực cho dân số hơn 1,3 tỷ người, Trung Quốc phải mạnh tay sử dụng phân hóa học để tăng năng suất cây trồng. Và hậu quả là tình trạng ô nhiễm...
- Ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh đạt mức kỷ lục Mức độ ô nhiễm không khí tại thủ đô Bắc Kinh vọt lên mức cao nhất trong lịch sử và một quan chức cảnh báo trẻ em, người già không nên hoạt động ngoài trời.
- Tại sao cá killifish phát triển mạnh trong môi trường ô nhiễm Bài viết này giải quyết một câu đố về tiến hóa: Tại sao cá killifish Đại Tây Dương có thể phát triển mạnh trong nước bị ô nhiễm nặng?
- Không khí ô nhiễm từ Trung Quốc tràn sang Việt Nam vào mùa đông Ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Trung Quốc đóng góp hơn 50% lượng khí độc SO2 ở miền Bắc Việt Nam vào mùa đông và tình trạng này có nguy cơ kéo dài.