ăn tối
- Nơi tàu Ấn Độ sắp đáp xuống: Thì ra không hề "tối vĩnh viễn" - do chúng ta nhìn từ Trái đất mà thôi! Sự thực thì, "nửa tối" của Mặt Trăng không tối vĩnh viễn như chúng ta tưởng!
- Công bố kế hoạch chế tạo cỗ máy lớn nhất thế giới Các nhà khoa học vừa công bố dự án xây dựng một cỗ máy gia tốc to hơn cả Máy gia tốc hạt lớn, thiết bị lớn hoành tráng nhất hành tinh.
- Người Nhật biến tỏi thành… cà phê Ông Yokitomo Shimotai, 74 tuổi, chủ một tiệm cà phê ở quận Aomori (Nhật Bản), đã trở thành tâm điểm của báo giới khi tung ra thị trường một loại cà phê hoàn toàn không chứa một chút cà phê nào.
- Vệ tinh của Trung Quốc phát hiện ra các tín hiệu bí ẩn trong vũ trụ Phát hiện mới này được kỳ vọng sẽ giúp các nhà khoa học tiến gần hơn tới việc khám phá ra ánh sáng trong vật chất tối vô hình trong vũ trụ bao la.
- Mặt trăng sẽ có những sinh vật đầu tiên sinh trưởng? Tàu thăm dò Hằng Nga 4 của Trung Quốc đáp xuống vùng tối Mặt trăng hôm 3/1 mang theo một số sinh vật sống trên thiết bị đổ bộ.
- Infographic: Tác động của trí tuệ nhân tạo tới 7 ngành công nghiệp chủ chốt Mặc dù còn những lo ngại về việc trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay thế con người thống trị thế giới, những giá trị to lớn mà nó mang tới cho chúng ta là điều không thể phủ nhận.
- 9 nhóm bệnh có thể được phát hiện nhờ vị trí các cơn đau Nhận thức được nguyên nhân của các cơn đau thường rất quan trọng trong việc chẩn đoán những căn bệnh đe dọa tới tính mạng.
- Phần mềm đoán biết kẻ giết người Cảnh sát tại 3 thành phố Baltimore, Philadelphia, Washington DC, Mỹ đang đưa vào sử dụng thí điểm phần mềm dự đoán tội ác, trước khi nó thực sự diễn ra.
- Vật chất tối - yếu tố bí ẩn cấu tạo nên vũ trụ Chúng ta mới chỉ biết được một phần rất nhỏ vật chất cấu tạo nên vũ trụ. Một phần rất lớn được gọi với cái tên "vật chất tối" vẫn chưa được khám phá hoàn toàn.
- Nâng công suất máy gia tốc hạt lớn lên gấp 10 lần Các nhà vật lý trên khắp thế giới ngày 16/11 đã khởi động một chương trình quan trọng nhằm biến Máy gia tốc hạt lớn (LHC), hiện đặt trong một đường hầm dài 27km gần biên giới Thụy Sĩ - Pháp, thành một cỗ máy nghiên cứu vũ trụ mạnh hơn nhiều lần vào cuối năm 2020.