- Hé lộ bí mật của những cánh cửa giả trong lăng mộ của Pharaoh
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra các đường hầm và cửa giả, mê cung của lối vào và lối đi được ngụy trang, bẫy cùng những lời nguyền rủa vào thiết kế của các cấu trúc mang tính biểu tượng.
- Tê giác Ấn Độ bị giết với tốc độ chóng mặt
Ít nhất 13 con tê giác Ấn Độ bị những kẻ săn trộm giết hại để lấy sừng trong hai tháng đầu năm, trong khi chỉ 21 con chịu số phận tương tự hồi năm ngoái.
- Tê giác bị giết ngày càng nhiều
Từ đầu năm đến nay, có 245 con tê giác ở Nam Phi bị giết lấy sừng. Nhu cầu sừng tê ngày càng tăng bởi nhiều người tin, một cách vô căn cứ, rằng nó giúp chữa bách bệnh. Công viên quốc gia Kruger phía đông bắc Nam Phi là nơi những tay săn trộm tấn công nhiều nhất, khiến số lượng tê giác ở đây ảnh hưởng nặng nề, với 147 con bị giết hại, AFP dẫn Bộ Môi trườn
- Phát hiện sếu cổ đen quý hiếm ở Ấn Độ
Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã Thế giới (WWF) ở Ấn Độ cho biết, 7 con sếu cổ đen vừa được phát hiện ở thung lũng Zemithang ở huyện Tawang, tỉnh Arunachal Pradesh (Ấn Độ), thuộc loài chim quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao khi số lượng cá thể sếu cổ đen giảm nhanh trong những năm qua.
- Hàng trăm chú voi rừng bị thảm sát tại Cameroon
Quỹ cứu trợ động vật quốc tế (IFAW) cho biết, một nhóm thợ săn đến từ Sudan đã giết hàng trăm chú voi để lấy ngà tại Công viên quốc gia Bouba Ndjida ở phía Bắc Cameroon, gần biên giới với Chad.
- Động vật cũng biết nghe lỏm
Một nhóm chuyên gia của Đại học Kyoto, Nhật Bản tới đảo Yakushima để tìm hiểu quan hệ cộng sinh giữa khỉ macaque và hươu Sika. Vào năm 2004, nhóm nghiên cứu từng thấy hươu nhặt quả bên dưới những cây long não mà khỉ leo trèo. Lần này họ muốn biết tại sao hươu có thể bám theo khỉ macaque tới những nơi có thức ăn, BBC đưa tin.
- Hổ đang hồi sinh tại châu Á
Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Mỹ (WCS) thông báo số lượng hổ tại châu Á, đặc biệt là khu vực tây nam của Ấn Độ, đã tăng trở lại trong thời gian qua nhờ các nỗ lực bảo tồn.