Đám Mây Magellan Lớn
- Một thiên hà đang lao tới, đe dọa đẩy Trái đất khỏi "vùng sự sống" Vụ va chạm thiên hà có thể đẩy trái đất khỏi "vùng sự sống", thậm chí làm văng cả Hệ Mặt trời ra xa, đồng thời đánh thức lỗ đen "quái vật" Sagittarius A*
- Vụ nổ siêu tân tinh bắn sao siêu tốc xuyên thiên hà Các vụ nổ siêu tân tinh là thủ phạm gây ra những ngôi sao bay với tốc độ siêu cao xuyên qua các thiên hà.
- Dải Ngân hà trước nguy cơ bị tấn công Dải Ngân hà đang đối mặt với nguy cơ bị thiên hà láng giềng tấn công trong vòng 2,5 tỉ năm, khiến siêu hố đen thức giấc và hệ mặt trời với trái đất bị đẩy vào không gian xa xôi.
- Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.
- Đo được tốc độ xoay của thiên hà Các nhà thiên văn học Mỹ đã dùng kính viễn vọng không gian Hubble để có thể lần đầu tiên quan sát được tốc độ xoay của một thiên hà.
- Cùng chiêm ngưỡng 10 bức ảnh vô giá được chụp kính bởi viễn vọng Spitzer của NASA Kính viễn vọng Không gian Spitzer (Spitzer Space Telescope) được đặt tên để vinh danh nhà khoa học huyền thoại Lyman Spitzer Jr đã có vô số đóng góp quý báu cho lĩnh vực thiên văn học của nhân loại.
- Phát hiện sao neutron ẩn mình suốt 30 năm Nhóm chuyên gia tại Đại học Cardiff tìm ra sao neutron, một trong những vật thể đặc nhất vũ trụ, khuất sau mây bụi ở thiên hà gần Trái Đất.
- Thiên hà sắp va chạm với chúng ta từng nuốt chửng một thiên hà khác Đám mây Magellan Lớn - một trong các thiên hà vệ tinh của Milky Way, tức thiên hà chứa Trái Đất - vừa được chứng minh cũng là một kẻ ăn thịt'' đáng gờm.
- Đài thiên văn Úc bắt được hàng ngàn tín hiệu vô tuyến từ thiên hà khác ASKAP – kính viễn vọng vô tuyến mạnh mẽ đặt tại Úc – đã hướng về phía Đám mây Magellan Lớn và thu được các tín hiệu vô tuyến bất ngờ từ vùng vũ trụ lân cận.
- Hé lộ những hình ảnh về vũ trụ bí ẩn tuyệt đẹp từ kính viễn vọng Đức Hình ảnh đầu tiên do Viện vật lý ngoài Trái đất Max Planck (MPE) phát hành tại Garched, Đức, đã kết hợp các hình ảnh tia X của một thiên hà lân cận, đám mây Magellan lớn cùng với một cụm các thiên hà tương tác ở khoảng cách khoảng 800 triệu năm ánh sáng.