- Tế bào chuột mã hóa gen được điều khiển bằng ánh sáng
Các chuyên gia thuộc trường đại học California tại San Francisco đã làm cho các tế bào mã hóa gen ở chuột phản ứng theo ánh sáng, tạo ra các tế bào biết tuân theo tín hiệu của một luồng sáng hoặc dừng lại theo mệnh lệnh, giống như những chú rôbot siêu nhỏ.
- Cha mẹ nói dối để tác động lên hành vi và cảm xúc của con trẻ
Nghiên cứu mới do đại học Toronto và đại học California tại San Diego cho thấy, các bậc phụ huynh nói rằng trung thực là cách xử sự tốt nhất nhưng họ thường nói dối con trẻ để gây ảnh hưởng lên hành vi và cảm xúc của chúng.
- Tia X-quang và bệnh bạch cầu
Tia X-quang mang bức xạ liều lượng cao có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh bạch cầu ở trẻ em, theo một nghiên cứu mới của các nhà nghiên cứu tại trường Đại học California, Berkeley's School of Public Health.
- Nghiên cứu công nghệ xanh: Cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam
Từ ngày 19 – 21/3, Hội thảo khoa học quốc tế về “Hóa học các vật liệu khung cơ – kim và các vật liệu liên quan” do Bộ Khoa học và công nghệ (KH - CN), Đại học Quốc Gia TP.HCM (ĐH Quốc gia TP.HCM) và Đại học California, Los Angeles (UCLA) đồng tổ chức.
- Phát hiện mới về cơ chế hoạt động và phát triển của tế bào ung thư
Các nhà nghiên cứu, làm việc tại trường Y thuộc Đại học California, San Diego, Hoa Kỳ đã phát hiện một cơ chế "phản ứng với căng thẳng" được sử dụng bởi các tế bào bình thường nhằm phản ứng lại những đòi hỏi khắc nghiệt, gay gắt được tạo ra bởi các tế bào ung thư...
- Đi bộ nhanh ngăn ngừa bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Theo các nhà khoa học ở Đại học California: Việc đi bộ nhanh tối thiểu: 4,83 km mỗi giờ, 3 giờ mỗi tuần (tức là 14,49 km mỗi tuần) sẽ hạ thấp nguy cơ phát triển của căn bệnh ung thư tuyến tiền liệt,
- Dubna: Đối thủ xứng tầm của Berkeley (2)
Trong cuộc chạy đua săn tìm các nguyên tố siêu nặng cuối cùng trong bảng tuần hoàn, Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân ở Đupna, Nga xứng tầm là đối thủ của Phòng thí nghiệm Quốc gia thuộc Đại học California, Berkeley, Mỹ.