- Vì sao ăn thịt lại... ngon?
Con người mê ăn thịt từ... hơn 2 triệu năm trước đây. Katharine Milton, nhà nhân chủng học của Đại học California ở Berkeley, giải thích: bạn không thể đi mỗi ngày hàng chục dặm với cái bụng chứa đầy rau cỏ.
- Sinh vật biển giống sâu cung cấp đầu mối về quá trình tiến hóa của loài người
Nghiên cứu hệ gen của một loại sinh vật biển do các nhà khoa học tại Viện hải dương học Scripps thuộc đại học California San Diego mang đến nguồn ánh sáng mới giải thích bí ẩn bao phủ phần quan trọng của cây sự sống.
- Kích cỡ não quan trọng hơn giới tính
Kết quả thu được sau nghiên cứu kéo dài 3 năm, các nhà khoa học thuộc đại học California, Riverside và đại học Florida, Gainesville đã đi ngược lại với quan điểm phổ biến cho rằng nữ giới có kỹ năng ngôn ngữ tốt hơn nam giới.
- Sự an toàn về việc sử dụng tế bào gốc trưởng thành cho phương pháp trị liệu gen
Một nghiên cứu do đại học California Davis tiến hành đã chứng minh rằng phương pháp sử dụng tế bào gốc từ tủy xương nhằm phát triển liệu pháp gen điều trị các bệnh máu, tủy xương và một số dạng ung thư không hề phát sinh khối u hay gây bệnh bạch cầu.
- Động thực vật ký sinh vượt trội kẻ ăn thịt ở các vùng cửa sông
Trong một nghiên cứu về các loài kí sinh sống tự do tại 3 cửa sông trên bờ biển Thái Bình Dương ở California và Baja California, nhóm các nhà nghiên cứu thuộc đại học California, Santa Barbara, Khảo sát địa chất Hoa Kì và đại học Princet
- Nhận diện linh cẩu nhờ tiếng cười
Mỗi một con linh cẩu lại có một tiếng cười khác nhau truyền tải thông tin về độ tuổi và vị trí trong đàn của nó. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà thần kinh học hành vi thuộc Đại học California
- Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.