- Làm thế nào mà các cuộc chiến tranh cổ đại biết được đối thủ có bao nhiêu quân?
Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.
- Sự sống có trước khi Trái đất hình thành 5,5 tỷ năm
2 nhà di truyền học mới đây đã áp dụng định luật Moore*** để tính tuổi thọ sự sống. Kết quả mà họ thu được là: sự sống có thể tồn tại trước khi Trái đất hình thành.
- "Con cá bay" suýt khiến Isaac Newton thất nghiệp
Bức tranh đã 300 năm tuổi về một con cá bay, vốn suýt chút nữa khiến Isaac Newton không thể đưa ra định luật vạn vật hấp dẫn, sẽ được trưng bày trong thư viện điện tử trực tuyến của Hiệp hội Hoàng gia Anh quốc. Bức tranh khắc nêu trên lần đầu được công bố trong cuốn sách minh họa "Lịch sử loài cá" vào năm 1686 trong cuốn sách của hai tác giả là John Ray v&
- Newton lập công cho kinh tế Anh
Một cuộc nghiên cứu khẳng định rằng, nhà bác học thiên tài Isaac Newton đã tiết kiệm cho nền kinh tế Anh khoản tiền tương đương hàng triệu bảng bằng việc áp dụng những biện pháp để chuẩn hóa đồng tiền vàng của vương quốc này.
- Ngày 9/3: Lần đầu tiên phát hiện vết đen Mặt Trời
Nhà thiên văn học người Hà Lan, Johannes Fabricius trong khi quan sát Mặt Trời thông qua chiếc kính viễn vọng của mình đã vô tình phát hiện ra những đốm đen xuất hiện trên bề mặt của ngôi sao này. Đây cũng là lần đầu tiên một nhà thiên văn học quan sát thấy các vết đen trên bề mặt Mặt Trời.
- Tại sao chúng ta nhớ quá khứ, nhưng không nhớ được tương lai?
Sẽ ra sao nếu ai đó đến và nói rằng nhận thức của bạn về mũi tên thời gian - rằng thời gian trôi từ quá khứ đến hiện tại rồi đến tương lai, chứ không phải theo bất kỳ hướng nào khác?
- Con người thậm chí còn chưa thể đi ra khỏi Hệ Mặt trời, tại sao chúng ta lại có thể đo lường về vũ trụ?
Vũ trụ quá rộng lớn và phức tạp nên ở thời điểm hiện tại, chúng ta vẫn chưa thể quan sát và đo lường nó một cách trực tiếp.