- Người xưa “đối phó” với trăng máu thế nào?
Nguyệt thực đỏ hay còn gọi là mặt trăng máu là hiện tượng tự nhiên xảy ra do ánh sáng nảy ra từ bề mặt Mặt trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển trái đất và biến Mặt trăng thành màu đỏ rực. Tuy nhiên, từ trước đến nay nó bị phủ lên mình một tấm màn kỳ bí với nhiều sắc thái mờ ảo bởi các tín ngưỡng khác nhau trên khắp các vùng miền.
- Rợn người bơi cùng cá mập trắng lớn
Với chiều dài 5 m và nặng gần 2 tấn, loài cá mập trắng lớn được coi là loài cá ăn thịt lớn nhất thế giới.
- Bắt được con cá Rồng nặng gần 50kg ở sông Hậu
Vào 23 giờ đêm 22/2, hai người dân (ngụ huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) đã bắt được con cá Rồng nặng gần 50kg, dài gần 1,7m trên sông Hậu, đoạn gần khu vực công viên bến Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
- Lễ Vu Lan báo hiếu và ý nghĩa bông hồng cài ngực áo
Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta.
- Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- Vì sao có cầu vồng?
Cầu vồng là một trong những hiện tự nhiên đẹp nhất mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát sau những cơn mưa lớn vào ban ngày.
- Các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận của Việt Nam
Dưới đây là những si sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận của Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo.