đánh bắt

  • Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc Các nhà khoa học cảnh báo tuyệt đối không nên nuôi bạch tuộc
    Nguyên nhân được đưa ra đó là các tác hại về môi trường mà bạch tuộc sẽ tạo ra.
  • Cá heo chỉ đường cho ngư dân bắt cá Cá heo chỉ đường cho ngư dân bắt cá
    'Khoảng 200 ngư dân địa phương đánh bắt thủ công dựa vào loài cá heo. Họ sẽ không đánh bắt nếu không có sự trợ giúp của cá heo. Ngư dân có thể nhận ra dấu hiệu của từng con cá chỉ bằng mắt thường, thậm chí còn đặt tên cho chúng", nhà nghiên cứu Fábio Daura-Jorge, đại học Santa Catarina nói với LiveScience.
  • Hy vọng mới cho hệ sinh thái biển Hy vọng mới cho hệ sinh thái biển
    Các nhà khoa học đã cùng cộng tác trong một đánh giá gây chấn động về tinh trạng của ngành cá biển và hệ sinh thái biển.
  • Con người đang “giết chết” các đại dương Con người đang “giết chết” các đại dương
    Tại cuộc hội thảo tổ chức tại trường Đại học Oxford tuần qua, các nhà khoa học khẳng định nguyên nhân của tình trạng xấu đi nhanh chóng các đại dương chính là do các hoạt động của con người.
  • Cá heo nhỏ nhất bên bờ tuyệt chủng Cá heo nhỏ nhất bên bờ tuyệt chủng
    Các nhà khoa học lại một lần nữa lên tiếng về việc cá heo Maui, nhỏ và hiếm nhất trong số các loài cá heo, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Môi trường sống duy nhất của chúng là ở bờ biển phía tây New Zealand. Cá heo Maui có tuổi thọ 20 năm và khi được 7 năm tuổi chúng mới bắt đầu hoạt động sinh sản.
  • Cá đuối 2 đầu hiếm gặp Cá đuối 2 đầu hiếm gặp
    Môi trường biển ô nhiễm đã ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của các sinh vật đại dương, trong đó có sự ra đời của con cá đuối 2 đầu bé nhỏ.
  • Cá voi lưng xám nguy cơ tuyệt chủng vì bia Cá voi lưng xám nguy cơ tuyệt chủng vì bia
    Một nhà máy sản xuất bia ở Iceland đang có kế hoạch tung ra thị trường một loại bia làm từ cá voi lưng xám.