đường đứt gãy Cerberus Fossae
- Bí ẩn thành phố bị động đất hơn 30 lần/tháng Thành phố Norseman, tây Australia hứng chịu 33 trận động đất trong tháng 7 vừa qua. Một tháng trước đó, hầu như ngày nào Norseman cũng bị động đất.
- Tìm thấy mộ cổ nghìn năm của danh tướng trên sa mạc: Vì sao quan tài làm bằng giấy? Ngôi mộ cổ từ thời nhà Đường được tìm thấy vào năm 1973 tại Turpan, Tân Cương đã thu hút sự chú ý của giới khảo cổ trên thế giới.
- Giải mã công trình nghìn năm của Tần Thủy Hoàng khiến thế giới sửng sốt Công trình được Tần Thủy Hoàng ra lệnh xây dựng cách đây hơn 2.000 năm khiến hậu thế bất ngờ vì hoàn thành chỉ trong một thời gian rất ngắn mà giá trị mang lại vô cùng to lớn.
- Những hình ảnh ấn tượng trên sao Hỏa Thiết bị chụp ảnh trên tàu thăm dò của NASA ghi lại hình ảnh thung lũng, các vùng đất cằn cỗi hay miệng núi lửa của hành tinh đỏ.
- Dấu vết của đại dương mênh mông trên mặt trăng của Diêm Vương Trên Charon - vệ tinh (hay mặt trăng) lớn nhất của Diêm Vương (Pluto) - có thể từng có một đại dương bao phủ bề mặt trước khi bị đóng băng và nở ra, khiến lớp vỏ hành tinh này căng ra và nứt gãy.
- Vì sao có hoàng hôn màu tím? Nguyên nhân thực sự khiến ai cũng bất ngờ! AI mà biết nguồn cơn của cảnh tượng kỳ vĩ này lại xuất phát từ một nơi xa đến vậy?
- Vì sao chú gà bị chặt đứt đầu vẫn sống được thêm 18 tháng? Câu chuyện có thật về chú gà không đầu mà đến tận ngày nay vẫn chẳng mấy người tin.
- Nỗi oan của cá mập khi đứt cáp quang Tháng 7/1858, hai con tàu gặp nhau giữa Đại Tây Dương. Mỗi tàu mang một sợi cáp biển chỉ dày 1,5 cm. Hai sợi cáp được hàn với nhau ở giữa đại dương, hoàn thành sợi cáp biển đầu tiên dài 4.000 km nối giữa châu Âu và Bắc Mỹ.
- Đứt gãy 1.300km ở California có thể phá hủy 3,5 triệu ngôi nhà Nghiên cứu mới chỉ ra siêu động đất dọc theo khe nứt San Andreas ở Mỹ có thể gây hậu quả nặng nề hơn so với dự đoán trước đây.
- Vết nứt của vũ trụ trông như thế nào? Vũ trụ có thể tồn tại những "vết nứt", là hệ quả từ vụ nổ Big Bang.