- Diệt vong đến từ biển bởi đại dương ngày càng nóng?
Nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học Mỹ cho thấy các đại dương đang ấm lên nhanh hơn so với con người tưởng tượng, lý giải vì sao các cơn bão ngày càng khốc liệt.
- Toàn bộ hệ sinh thái có thể bị tuyệt chủng đột ngột trong thập kỷ này?
Vẫn là câu chuyện đã được nhắc đến từ lâu, nếu có thể kiềm chế nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng dưới 2 độ C, nhân loại có thể tránh được thảm cảnh tuyệt chủng nhiều hệ sinh thái trong tự nhiên ít nhất trong thập kỷ này.
- Biến đổi khí hậu thay đổi bản đồ ngư trường thế giới
Nền nhiệt toàn cầu tăng do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu đang khiến các loài cá tìm đến những vùng nước lạnh và sâu hơn, đồng nghĩa với việc phần lớn số cá được đánh bắt tại ngư trường lớn thời gian gần đây đều là cá nước ấm.
- Sự bất thường của siêu bão Ian đổ bộ vào Mỹ
Ian là một trong 5 cơn bão tồi tệ nhất trong lịch sử được ghi nhận tại Mỹ. Điều đáng buồn là nó không phải là một hiện tượng thời tiết ngẫu nhiên.
- Nhiệt độ các đại dương lại "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó
Teho nhóm nhà khoa học đa quốc gia, so với năm 2022, phần nước bề mặt dày 2.000m trên các đại dương đã hấp thụ một lượng nhiệt lớn hơn, đủ để đun sôi 2,3 tỷ bể bơi kích thước chuẩn Olympic.
- La Nina có thể xuất hiện vào tháng 7 và giúp giảm nhiệt
Các nhà khoa học cho biết hiện tượng La Nina đang xuất hiện làm hạ nhiệt độ bề mặt đại dương, 60% sẽ xảy ra trong giai đoạn tháng 7 - 9.
- Nồng độ axit trong đại dương đã tăng cao kỷ lục trong 26.000 năm
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm 18/5 báo cáo nhiệt độ và nồng độ axit trong đại dương đã đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái, Reuters đưa tin.