- Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- Phát hiện gây sốc về Adam và Eve
Một nghiên cứu mới phát hiện, Adam và Eve - tổ tiên gần đây nhất của loài người, từng sống ở châu Phi cùng thời kỳ, nhưng có lẽ không bao giờ gặp gỡ nhau.
- Hai sinh vật tuyệt chủng xuất hiện nguyên vẹn sau 400 triệu năm
Hai cái tên mang màu sắc huyền thoại Excalibur và Shuriken đã được các nhà cổ sinh vật học đặt cho hai sinh vật đến từ thế giới đã mất trước kỷ Devon của Trái Đất.
- Vật thể đường kính 243km ở Nam Cực gây đại tuyệt chủng?
Các nhà khoa học tin rằng, một vật thể bí ẩn dưới lớp băng dày ở Nam Cực làm thay đổi sự hiểu biết của con người về lịch sử.
- Nguyên nhân khiến người Neanderthal tuyệt chủng
Người Neanderthal có thể đã chết hết vì không biết khai thác sức mạnh của lửa ở mức độ như họ hàng con người.
- Chuyện luân hồi của người phụ nữ Anh tự nhận đến từ thời Ai Cập cổ đại
Câu chuyện về kiếp trước của Dorothy Louise một thời tốn nhiều giấy mực của giới khoa học và nghiên cứu.