định vị toàn cầu
- Nga phóng thành công 3 vệ tinh trong hệ thống định vị toàn cầu GLONASS Đêm 25 rạng sáng 26, một tên lửa Proton của Nga đã được phóng đi cùng ba vệ tinh trong hệ thống định vị toàn cầu qua vệ tinh GLONASS từ sân bay Baikonour (Kazakhstan). Tên lửa Proton-K đã cất cánh vào lúc 20 giờ 18 GMT đêm 25/12 và vài phút sau đ&ati
- Nga phóng vệ tinh định vị toàn cầu Hãng tin Itar-Tass dẫn lời Alexei Kuznetsov, người phát ngôn Cơ quan không gian vũ trụ Nga, cho biết tên lửa Proton-K đã mang theo ba vệ tinh GLONASS rời bệ phóng tại sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan vào lúc 8 giờ 07 sáng giờ địa phương (05 giờ 07 giờ quốc tế).
- Trung Quốc hoàn tất triển khai hệ thống định vị toàn cầu Ngày 23/6, Trung Quốc đã hoàn tất việc triển khai Hệ thống Định vị Bắc Đẩu (BDS) sau khi vệ tinh sau cùng của hệ thống được phóng vào quỹ đạo trong sáng cùng ngày.
- Nga sẽ phóng thêm 11 vệ tinh vũ trụ Trong 3 năm tới đây, Nga sẽ phóng thêm 11 vệ tinh vũ trụ bổ sung cho hệ thống định vị toàn cầu GLONASS.
- Mỹ: California theo dõi tội phạm qua hệ thống GPS Bang California (Mỹ) vừa đưa vào sử dụng hệ thống theo dõi băng nhóm tội phạm qua GPS (hệ thống định vị toàn cầu) nhằm tăng cường an ninh cho khu vực này.
- 'Cuộc chiến' vệ tinh GPS ngoài không gian Khi đang ở trên mặt đất, bạn không biết rằng mình có thể bị theo dõi bởi vô số thiết bị bay trên quỹ đạo, trong đó có hệ thống định vị toàn cầu - GPS.
- Hiểm họa từ thiết bị gây nhiễu GPS Chỉ cần 50 USD, người ta có thể sở hữu một thiết bị làm nhiễu hệ thống định vị toàn cầu (GPS) vừa nhỏ gọn, vừa dễ sử dụng.
- Hệ thống Glonass của Nga đã phủ sóng toàn cầu Theo THX, ngày 7/10, người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos), ông Vladimir Popovkin cho biết Nga đã hoàn tất việc triển khai Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (Glonass).
- Vệ tinh Galileo đi sai quỹ đạo vì nhiên liệu đóng băng Nhiên liệu bị đóng băng trên tên lửa Soyuz của Nga là nguyên nhân khiến hai vệ tinh thuộc hệ thống định vị toàn cầu Galileo của châu Âu bay sai quỹ đạo vào tháng 8 qua.
- Đoán thực đơn của voi qua đuôi Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu những con voi hoang dã ở khu bảo tồn quốc gia Samburu, Kenya bằng cách theo dõi chúng từ thiết bị định vị toàn cầu và phân tích lông trên đuôi của chúng. Nghiên cứu nhằm giúp các nhà