đồ sứ
- Côn trùng có thể bay cao đến cỡ nào? Theo BBC Science Focus, có ba yếu tố chính giới hạn độ cao mà các loài côn trùng có cánh có thể vươn tới. Đó là mật độ không khí, nhiệt độ, sự sẵn có oxy.
- Thiết bị thăm dò trên vệ tinh Queqiao của Trung Quốc bắt đầu hoạt động Một thiết bị thăm dò gắn trên vệ tinh tiếp âm Queqiao, thực hiện sứ mệnh Hằng Nga 4 của Trung Quốc, đã bắt đầu hoạt động thăm dò khoa học.
- Mỹ hút nhiều nước ngầm đến mức làm nứt mặt đất Mỹ đang hút nhiều nước ngầm quá mức khiến mặt đất nứt toác ở nhiều nơi tại vùng tây nam với chiều dài vết nứt lên tới hàng kilomet.
- Giải mã tiếng gõ bí ẩn trong hang động Phần Lan Hang Pirunkirkko, có nghĩa là "Nhà thờ của quỷ" trong tiếng Anh, nằm ở vườn quốc gia Koli nổi tiếng với âm thanh giống tiếng gõ ngắt quãng.
- Tàu thăm dò Ấn Độ vào quỹ đạo Mặt trời Tàu thăm dò của Ấn Độ đã đi vào quỹ đạo Mặt trời sau hành trình kéo dài 4 tháng. Đây là thành công mới nhất trong tham vọng thám hiểm không gian của Ấn Độ, quốc gia đông dân nhất thế giới.
- Vương quốc hình thành và sụp đổ do biến đổi khí hậu Sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa trong 200 năm ảnh hưởng mật thiết tới quá trình tồn vong của vương quốc Thổ Phồn trên cao nguyên Tây Tạng.
- Trung Quốc thử nghiệm máy dò sự sống bằng radar băng siêu rộng Máy dò có thể "bắt" được tín hiệu sự sống của những người sống sót, như hơi thở và nhịp tim, trong vài phút và với khoảng cách lên tới 30m.
- Thị trấn ở Iceland đối mặt với sự sụp đổ sau khi núi lửa phun trào Thị trấn Grindavik (Iceland) đang phải đối mặt với tình hình đáng lo ngại. Các vết nứt trên mặt đất từ vụ phun trào núi lửa có thể dẫn đến sự sụp đổ địa chất.
- Tiếp bước NASA, Ấn Độ tính đưa trực thăng vào sứ mệnh sao Hỏa Ấn Độ có kế hoạch gửi một chiếc máy bay trực thăng lên Sao Hỏa, lấy ý tưởng từ trực thăng Ingenuity của NASA, dự kiến nó cũng sẽ mang theo một số dụng cụ.
- Biến chứng ở mắt do sử dụng kính áp tròng Kính áp tròng được xem như một dị vật đối với mắt, dù ít hay nhiều cũng làm xáo trộn tính chất sinh học của nhãn cầu và gây ra những biến chứng.