đổ cây
- Tại sao chúng ta lại sơn màu trắng lên các thân cây? Bạn từng cảm thấy rất khó hiểu khi nhìn thấy những cây trồng đang tươi tốt ngoài đường, bỗng dưng được sơn màu trắng từ trên cành xuống. Nhưng có lý do cho điều đó.
- Tại sao cây phượng lại dễ gãy, đổ và không nên trồng ở nơi tập trung đông người? Dù là loài cây gắn liền với ký ức tuổi học trò nhưng phượng vĩ lại tiềm tàng những nguy hiểm mà nhiều người phải dè chừng.
- NASA "nhờ" AI lập bản đồ cây, phát hiện hàng tỉ cây xanh ở hoang mạc Phát hiện này đặt nền móng cho việc đo đạc mức dự trữ carbon toàn cầu một cách chính xác hơn.
- Nghiên cứu xử lý bùn đỏ bô xít thành đất trồng Sau hơn một năm nghiên cứu đề tài “Xử lý bùn đỏ thành đất trồng" theo đơn đặt hàng của Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam, đại học Đà Lạt đã thử nghiệm...
- Ngắm ảnh 3D cây xanh giúp cải thiện tâm trạng Mới đây, các nhà khoa học Mỹ phát hiện chỉ cần xem một chương trình truyền hình về thiên nhiên hoặc ngắm ảnh chụp những hàng cây xanh trên mạng cũng giúp giảm căng thẳng tinh thần (stress).
- Tại sao cây cối gãy đổ ngổn ngang sau bão Yagi, chỉ riêng cây cau là đứng vững? Cau có thể tồn tại ở các quốc gia giáp Thái Bình Dương, từ kỷ Phấn trắng cho tới ngày nay, bởi tiến hóa đã trang bị cho loài cây này những đặc tính để đứng kiên cường trong gió bão.
- Loại ớt mới lập kỷ lục cay nhất thế giới Tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness công nhận Pepper X là giống ớt cay nhất thế giới với độ cay vượt xa ớt Carolina Reaper đứng đầu trước đó.
- Singapore ngập lụt vì mưa lớn Mưa lớn sáng 5/9 gây ngập lụt, đổ cây và tắc nghẽn giao thông tại nhiều vùng ở quốc đảo Singapore.
- Cây "ma" bí ẩn sống không cần quang hợp Không chứa chất diệp lục, không cần ánh sáng Mặt trời, cây bóng ma ẩn sâu trong những khu rừng u tối ở châu Phi và châu Á.
- Làm thế nào cây cọ sống sót được sau bão và lốc xoáy? Nhiều người rất ấn tượng với sức sống mãnh liệt của những cây cọ sống ven bãi biển. Sau khi những trận bão qua đi, nhiều loài thực vật bị phá hủy nhưng cọ thường vẫn sống sót. Vậy lý do là tại sao?