- Phát hiện gió "quái vật" với tốc độ 1.450km/h trên sao Mộc
Các chuyên gia phát hiện gió ở tầng bình lưu của khí quyển sao Mộc có tốc độ gấp ba lần những cơn lốc xoáy mạnh nhất trên Trái đất.
- Ngọn núi Na Uy có thể vỡ đôi tạo sóng thần cao 80m
Trong tương lai, một sườn núi ở Na Uy sẽ rơi xuống vùng biển bên dưới và tạo ra sóng thần dữ dội nhưng bất chấp nguy cơ, cư dân ở gần vịnh vẫn bình tĩnh.
- Cường độ động đất được đo như thế nào?
Ngày nay, thang đo độ lớn mô-men được dùng làm tiêu chuẩn để đo lường các trận động đất lớn, trong khi động đất nhỏ vẫn sử dụng thang Richter.
- Bắt gặp mặt trăng thứ 5 khó nắm bắt của sao Mộc
Tàu vũ trụ Juno của NASA đã phát hiện ra mặt trăng thứ năm khó nắm bắt của sao Mộc đi qua Vết Đỏ Lớn của hành tinh khổng lồ này.
- Vì sao động đất gia tăng trong những năm gần đây?
Sự tăng hoặc giảm tạm thời về địa chấn là một phần của sự biến động bình thường tần suất xuất hiện động đất.
- Phát hiện bất ngờ về cơn bão lớn nhất kéo dài suốt 190 năm trong Hệ Mặt trời
Các quan sát mới về Vết Đỏ Lớn của sao Mộc được Kính thiên văn Hubble ghi lại đã cho thấy cơn bão 190 năm tuổi này lắc lư như thạch và thay đổi hình dạng giống như một quả bóng bị bóp méo.
- Xảy ra động đất có độ lớn 4.5 tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum
Vào 12 giờ 54 phút 22 giây, ngày 18/4, tại tọa độ 14.713 Vĩ Bắc - 108.468 Kinh Đông, thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, đã xảy ra trận động đất có độ lớn 4.5.