- Vì sao khó phá hủy nhà máy ĐHN Fukushima?
Vụ Fukushima hiện nay hoàn toàn khác 2 vụ trước ở chỗ nó do động đất, sóng thần gây ra hư hại, chứ không phải do thí nghiệm không thành công như vụ Chernobyl, hay công nhân vận hành sai lầm như Three Mile.
- Nhật xét nghiệm 300.000 trẻ vì nghi nhiễm phóng xạ
Giới chức y tế Nhật hiện đang bắt đầu kiểm tra hơn 300.000 trẻ em sống gần nhà máy hạt nhân Fukushima, nhà máy bị hư hại nặng trong trận động đất, sóng thần hồi tháng 3, vì tuyến giáp có những biểu hiện bất thường.
- Video: Nhà máy điện hạt nhân Fukushima
Chuyến đi là một nỗ lực của các nhà chức trách Nhật Bản nhằm chứng minh rằng tình hình tại Fukushima I đã đi vào ổn định sau khi bị trận động đất/sóng thần gây thiệt hại nặng nề hồi tháng 3.
- IAEA đánh giá mức độ an toàn hạt nhân tại Nhật
Hơn 10 tháng sau khi thảm họa động đất - sóng thần gây ra cuộc khủng hoảng hạt nhân tại nhà máy điện Fukushima của Nhật Bản, ngày 23/1, một nhóm chuyên gia của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã tới Nhật Bản để đánh giá lại mức độ an toàn của các nhà máy điện hạt nhân tại nước này.
- Video: Túi hơi chống động đất
Từ năm 2006, Air Danshin đã bắt đầu phát triển loại túi hơi này, tuy nhiên phải đến năm ngoái, sau khi xảy ra thảm họa động đất - sóng thần kinh hoàng tại khu vực bờ biển Đông Bắc Nhật Bản, người dân Nhật mới thực sự để tâm tới sản phẩm này.
- GPS có thể cảnh báo sóng thần nhanh hơn hiện nay
Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) có thể cung cấp những lệnh cảnh báo sóng thần nhanh hơn hệ thống đang được triển khai hiện nay. Đây là khẳng định của những nhà nghiên cứu Đức sau khi tìm hiểu về trận động đất sóng thần ở Nhật Bản hồi tháng 3/2011.
- Công nhân Fukushima tử vong không phải vì phóng xạ
Đại diện Liên hợp quốc cho biết, nguyên nhân tử vong của 6 công nhân từng làm tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản và đã chết sau khi thảm họa động đất - sóng thần gây sự cố rò rỉ hạt nhân tại nơi này, không liên quan tới phóng xạ.