động vật có vú bán thủy sinh
- Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, nó là một trong năm loài thú đơn huyệt còn tồn tại.
- Loài thú có đuôi của hải ly, mỏ vịt ngoại cỡ và chân hải cẩu có độc Thú mỏ vịt là loài kết hợp nhiều đặc điểm của các loài khác như cái đuôi dẹp của hải ly, chân có màng như hải cẩu và chiếc mỏ vịt ngoại cỡ.
- Khám phá bí mật của loài trâu nước Trâu nước là loài động vật quen thuộc đối với nông nghiệp, đặc biệt là ở Việt Nam, tuy nhiên loài này lại phân bố ở nhiều quốc gia khác và có nhiều đặc điểm mà không phải ai cũng biết.
- Hà mã có thể nín thở trong bao lâu dưới nước? Cái tên “hà mã” xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “ngựa nước” hay “ngựa sông”. Tuy nhiên, hà mã không liên quan đến ngựa. Họ hàng gần nhất còn sống của hà mã là lợn, cá heo, cá voi .
- Mỹ thiệt hại hơn 700 tỷ đồng vì loài vật xâm lấn nặng 9kg có khả năng sinh tới 200 con Chuột hải ly xâm hại có nguồn gốc từ Nam Mỹ đang tàn phá đầm lầy, đất trang trại và các sân golf ở Mỹ.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.
- Vì sao phi tần tuẫn táng cùng Tần Thủy Hoàng đều không khép chân sau khi bị chôn sống? Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.
- 14 bí ẩn mà khoa học chưa thể tìm ra lời giải thích Nền văn minh nhân loại đã ủy thác nhiệm vụ giải mã những bí ẩn cho khoa học. Không phụ sự mong đợi đó, khoa học đã giải mã được hầu hết các hiện tượng từ đơn giản cho đến siêu nhiên trên khắp hành tinh.
- Quái vật Kraken có thật? Trong siêu phẩm Cuộc chiến giữa các vị thần ra mắt ngày 9/4 tại Việt Nam có cảnh thần Zeus thét lớn: “Thả Kraken!”. Quái vật Kraken liệu có tồn tại?
- Có gì bên trong con đập Tam Hiệp lớn nhất thế giới? Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế những cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh.