động vật lưỡng tính
-
Sinh vật "khổng lồ" trốn trong thân gỗ khiến ai cũng phải khiếp sợ
Nhìn vào bức hình này, hẳn ai trong chúng ta cũng cảm thấy hoảng hốt. Dám cá rằng 10 người nhìn thì đến 11 người phải thốt lên câu: "Má ơi, cái gì thế này?".
-
Chiêm ngưỡng loài rồng xanh tuyệt đẹp dưới đáy biển
Loài rồng xanh, còn có tên là ốc sên biển xanh, hay có tên khoa học là Glaucus Atlanticus này trông giống như một chiếc trâm cài áo. -
Tận mục loài sò khổng lồ nặng 3 tạ của Việt Nam
Sò tai tượng có thể đạt chiều dài đến 1,5m và nặng 300kg. Đây là loài động vật thân mềm lớn nhất trên trái đất.
-
Loài sinh vật kỳ lạ ở đáy đại dương
Một con chuột biển (còn gọi là sâu biển) vừa bị một cơn bão đánh dạt lên bờ biển Kent (Anh). Thông thường, loài này được tìm thấy ở độ sâu hơn 2.000m. -
Vẻ đẹp bất ngờ của loài "thỏ biển"
Những con vật được cư dân mạng Nhật Bản cưng chiều đặt tên “thỏ biển” thực chất là loài sên biển Jorunna parva. -
Tại sao sinh vật lại cần phải giao phối?
Câu hỏi trên tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại không dễ trả lời. -
Phát hiện tập tính giao phối "chết chóc" của loài giun
Một nghiên cứu về động vật lưỡng tính mới đây chỉ ra, những con giun tròn cái sẽ chết nhanh hơn nếu như giao phối với con đực. -
Cận cảnh giao phối của sên biển có 2 "của quý"
Siphotperon sp.1 là một loài sên biển nhỏ được tìm thấy ở ngoài khơi biển Đông Bắc nước Úc. Đây là động vật lưỡng tính nên cơ thể mang cả 2 cơ quan sinh dục đực và cái. -
Cận cảnh những đôi môi khổng lồ xanh biếc dưới Biển Đông
Những "đôi môi" ấy chính là loài nghêu khổng lồ phương Nam (tên khoa học: Tridacna derasa), còn được gọi là trai tượng. Đây là một trong những loài động vật thân mềm lớn nhất thế giới với kích thước cơ thể đạt đến 60cm chiều dài. -
Độc đáo loài sên biển có “của quý dùng một lần”
Loài sên biển “có một không hai” kể trên có tên khoa học là Chromodoris reticulata, được các nhà khoa học Nhật Bản tìm thấy ở Thái Bình Dương.