động vật lưỡng tính
- Cận cảnh những đôi môi khổng lồ xanh biếc dưới Biển Đông Những "đôi môi" ấy chính là loài nghêu khổng lồ phương Nam (tên khoa học: Tridacna derasa), còn được gọi là trai tượng. Đây là một trong những loài động vật thân mềm lớn nhất thế giới với kích thước cơ thể đạt đến 60cm chiều dài.
- Độc đáo loài sên biển có “của quý dùng một lần” Loài sên biển “có một không hai” kể trên có tên khoa học là Chromodoris reticulata, được các nhà khoa học Nhật Bản tìm thấy ở Thái Bình Dương.
- Loài ốc sên không biết bơi, cả đời lấy bọt nước làm nhà Những con ốc sên tím không thể bơi nhưng sống trên biển bằng những chiếc bè tự chế từ... chính nước bọt của mình.
- Lý giải hiện tượng lưỡng tính của động vật Trong thế giới tự nhiên, có vô số động vật mang trong mình cả hai giới tính mà các nhà khoa học đang tìm cách lý giải.
- Kỳ lạ con gà trống có "diện mạo" nửa trống nửa mái, gáy được hai giọng Mới đây, nhiều người truyền tai nhau về một chú gà "lưỡng tính" nửa thân là trống nửa thân còn lại là mái ở An Giang.
- Vì sao giun đầu búa luôn bị coi là nỗi kinh hoàng tại nhiều quốc gia? Giun đầu búa là một trong những sinh vật kỳ lạ và nó đã nhận được rất nhiều sự chú ý của thế giới trong những năm gần đây.
- Video: Loài sên biển có “của quý dùng một lần” Sên biển đực thường vứt bỏ cơ quan sinh dục cũ sau mỗi lần quan hệ, mọc lại cái mới và tiếp tục với “cuộc chơi mới” như chưa từng có chuyện gì xảy ra.
- Bí mật “cải tử hoàn sinh” của sứa bất tử Khi bị thương hoặc gặp căng thẳng do đói, loài sứa bất tử sẽ tự động co lại thành nang nhỏ, gọi là polyp. Theo thời gian, chúng sẽ “tái sinh” trở lại làm sứa với cấu trúc di truyền giống hệt cá thể cũ.
- Sên biển phát quang hai đầu lưỡng tính đầu tiên trên thế giới Một công ty chuyên quay phim dưới nước ở Australia phát hiện sên biển hai đầu với hai bộ phận sinh dục ngoài khơi đảo Borneo, Malaysia.
- Giun đất di chuyển thế nào Giun đất tiến về phía trước bằng cách co giãn cơ thể và sử dụng một cấu trúc giống như lông cứng để làm mỏ neo.