- Sâu đe dọa Thế vận hội London 2012
Đường diễu hành của các đoàn vận động viên và khách về dự Olympic được che phủ bởi những cây sồi, mà trên những tán lá sồi đó là nơi một loại sâu độc làm tổ và sinh sống. Đây là loại sâu róm, mỗi con có tới 63.000 sợi lông có chứa chất độc.
- Rượu vang cũng có tác dụng như doping
Theo các nhà nghiên cứu đến từ trường Đại học Kingston Luân Đôn, rượu vang đỏ có thể giúp các vận động viên tăng cường thể lực trong các trận đấu thể thao bằng việc tăng cường hoạt động của hormone testosterone.
- Mũ cảm biến phát hiện chấn động não
Để hạn chế tình trạng chấn thương não, đặc biệt ở các vận động viên thể thao, hãng thời trang thể thao Reebok và công ty điện tử MC10 đã phối hợp chế tạo nón cảm biến CheckLight có thể cảnh báo nguy cơ cho người dùng.
- Tiềm năng của các thiết bị công nghệ có thể mang theo
Ý tưởng sử dụng một bộ cảm biến để theo dõi một trong những chức năng của cơ thể bạn (như nhịp tim, huyết áp) trước đây thường được sử dụng chủ yếu trong ngành công nghiệp y tế hoặc cho các vận động viên chuyên nghiệp.
- Vì sao trên núi cao nấu cơm không chín?
Các nhân viên thăm dò địa chất và các vận động viên leo núi khi làm việc trên núi cao có thể thấy được hiện tượng sau: Hơi nước trong nồi cơm bay ra mù mịt từ lâu, nhưng bên trong vẫn hoàn toàn là “cơm sống”. Rút cục do nguyên nhân gì?
- Tại sao chúng ta lại có hứng thú đặc biệt với những thứ có tính đối xứng?
Một cặp vận động viên bộ môn nhảy cầu đôi đang biểu diễn. Đôi cánh của một chú bướm. Trần vòng cung của một nhà thờ. Đó là một số thứ mà khi nhìn vào, hầu hết chúng ta cảm thấy rất thích mắt. Nhưng tại sao? Câu trả lời chắc hẳn là: tính đối xứng.
- Vì sao ăn rau quả càng sặc sỡ thì càng có lợi cho mắt?
Phạm vi thị giác hay tầm nhìn xa là một yếu tố quan trọng quyết định thành tích đối với các vận động viên hàng đầu trong hầu hết các môn thể thao. Ăn đúng cách sẽ giúp cải thiện thị giác.