- Đột phá trong biến đổi tế bào da thành tế bào não
Các nhà khoc học New Zealand ngày 27/9 tuyên bố đã đạt được bước đột phá mang tính toàn cầu trong việc biến đổi tế bào da trực tiếp thành tế bào não chưa phát triển, hay còn gọi là các tiền tố thần kinh.
- Nghiên cứu đột phá trong điều trị tình trạng dị ứng đậu phộng
Các nhà khoa học Australia vừa đạt bước đột phá trong việc làm giảm tình trạng dị ứng đậu phộng có nguy cơ gây tử vong sau khi khám phá ra phương pháp điều trị dài ngày đối với bệnh này.
- Bắt tế bào ung thư tự hủy - đột phá trong điều trị vấn nạn của thế kỷ
Cơ chế mới này có thể tạo ra một bước đột phá trong điều trị ung thư - căn bệnh giết chết hàng triệu người trên thế giới mỗi năm.
- Bước đi đột phá trong kỹ thuật cấy ghép tĩnh mạch
Ngày 14/6, các bác sỹ trường Đại học Gothenburg ở Thụy Điển cho biết họ đã cấy ghép thành công tĩnh mạnh nuôi từ chính tế bào gốc của bệnh nhân cho một bé gái 10 tuổi. Thành công đầu tiên trong kỹ thuật cấy ghép tĩnh mạch kiểu này là một bước đột phá, mang lại hy vọng cho những bệnh nhân có tĩnh mạch không đủ
- Vì sao lốp không hơi là công nghệ mang tính đột phá nhưng vẫn chưa được ứng dụng rộng trên xe hơi?
Lốp không hơi là công nghệ ô tô mang tính đột phá, có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
- 13 phát minh khoa học đột phá mà con người vay mượn từ thiên nhiên
Robot báo chạy 38 km/h, robot có cánh liệng được như chim ruồi, thiết bị nhìn xuyên tường, công nghệ màn hình của Qualcomms,... chỉ là một vài trong số rất nhiều phát minh khoa học công nghệ mà con người lấy cảm hứng từ thiên nhiên. Bài viết bên dưới đây sẽ liệt kê thêm 13 phát minh mang tính đột phá được con người vay mượn từ thiên nhiên - "nguồn cảm hứng sáng tác vô tận" cho các nhà khoa học.
- Công nghệ y học 15 năm tới: Đột phá cỡ tia X, kháng sinh... của thế kỷ 20
Trong 15 năm tới, sẽ có nhiều đột phá trong tiến bộ công nghệ y học, theo giáo sư Donald Combs, thuộc khoa kế hoạch y học của Đại học Y khoa Đông Virginia, Mỹ, trong bài viết đăng trên Tạp chí Y học Anh (BMJ).