đợt nắng nóng gay gắt
- Các nhà ngoại cảm “chẩn đoán” cô bé gây cháy 11h trưa ngày 18/5 đoàn chuyên gia và ngoại cảm thuộc Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người (nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải dẫn đầu) từ Hà Nội vào đã có mặt tại nhà cháu bé gây cháy. Mục đích của buổi làm việc đầu tiên này nhằm ghi nhận chẩn đoán riêng của từng nhà ngoại cảm.
- Những cách làm mát đơn giản trong ngày nóng Đến văn phòng, bạn có thể sống dưới nhiệt độ máy lạnh, nhưng nếu ở nhà bật điều hòa 24/7 thì không phải là ý kiến hay. Bạn có thể giữ cho ngôi nhà thật mát mẻ trong ngày hè bằng những cách sau đây.
- Đặt khăn lên quạt điện, vừa mát như điều hòa vừa giúp đuổi muỗi Mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp cho chiếc quạt điện nhà bạn có thể thổi ra hơi mát rượi như điều hòa để giải nhiệt trong những ngày hè nắng nóng, oi bức.
- Phát hiện siêu hành tinh gấp 1.320 lần Trái đất nhưng... hỏng nặng Một siêu hành tinh mới vừa được xác định quanh ngôi sao 7,4 tỉ năm tuổi Kepler-174, là đại diện cho nhóm hành tinh thất bại.
- Vì sao bạn hay bị ngứa khi trời lạnh? Vào mùa lạnh, da bạn bỗng nhiên bị ngứa rất khó chịu, ngứa từ ít đến nhiều, gãy trày da tróc vảy mà vẫn ngứa, vì sao da lại bị ngứa như vậy?
- Truyền thuyết về 12 chòm sao 12 chòm sao hoàng đạo và những truyền thuyết về chúng. Bạn có bao giờ tự hỏi những biểu tượng xinh xắn đại diện cho cung hoàng đạo của mình có xuất xứ từ đâu? Biết được bí mật các chòm sao cũng là một cách để hiểu hơn về bản thân và những người xung quanh.
- Những lợi ích bất ngờ của nước chanh Nước chanh là loại nước giải khát tuyệt vời được nhiều người yêu thích trong những ngày hè.
- Tại sao nước biển lại mặn? Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Trời nóng như vậy tại sao người dân châu Âu không lắp điều hòa? Châu Âu đang trải qua một đợt nắng nóng cực gay gắt, nhưng phần lớn người dân ở đây lại không có cơ hội sử dụng điều hòa không khí.
- Thực vật kỳ dị sau thảm họa Fukushima Thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật cách đây 2 năm dường như đã gây ra những hậu quả lâu lâu dài và một trong số đó là khiến thực vật trong vùng ảnh hưởng bị đột biến dị thường.