đa dạng
- Phát kiến sinh học nhờ 'lỗi' của Google Earth Nhận thấy một khu vực địa lý còn chưa được xác nhận trên bản đồ Google Earth, các nhà khoa học Anh phát hiện ra một khu đa dạng sinh học mới ở Nam Phi.
- Phát hiện mới về bệnh ung thư vú âm tính cấp độ 3 Theo kết quả nghiên cứu vừa được đăng tải ngày 5/4 trên tạp chí khoa học danh tiếng Nature, một nhóm các nhà khoa học đến từ trường Đại học Simon Fraser có trụ sở tại Vancouver (Canada) đã phát hiện ra căn bệnh ung thư vú âm tính cấp độ ba, một dạng ung thư vú hiếm gặp có tính đa dạng di truyền trong khối u của nó.
- Phát hiện giống lúa "chịu" được biến đổi khí hậu Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện một giống lúa hoang dã mang loại gene có khả năng chịu hạn và chịu nóng tốt.
- Gấu Bắc cực già hơn so với các công bố trước đây Nhưng nghiên cứu của Frank Hailer và các cộng sự công bố hôm 19/4 cho thấy loài này đã có 600.000 năm làm quen với điều kiện vùng cực. Và nó cũng có nghĩa gấu Bắc cực không thể thích nghi với tình trạng thay đổi khí hậu nhanh.
- Quần đảo Seychelles - nơi có biển trong lành nhất Quần đảo Seychelles nằm ở Ấn Độ Dương và Đức là những nơi có biển trong lành bậc nhất thế giới, thích hợp cho tất cả loài sinh sống, trong khi Sierra Leone lại xếp... thứ nhất từ dưới lên.
- Giảm phát thải khí nhà kính bằng phương án lâm sinh Sự nóng lên của khí hậu Trái Đất là nguyên nhân gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính, bao gồm khí cácbonníc (CO2), mêtan (CH4) và khí nitơôxít
- Sản xuất cá lăng chấm bằng phương pháp nhân tạo Chi cục Thủy sản Tuyên Quang vừa nghiên cứu và cho đẻ thành công cá lăng chấm giống bằng phương pháp này trên quy mô 63 cá lăng chấm bố mẹ.
- Indonesia, Ấn Độ tàn sát cá mập nhiều nhất thế giới Indonesia và Ấn Độ là hai quốc gia đánh bắt cá mập lớn nhất thế giới, theo báo cáo từ một cuộc điều tra của một tổ chức kiểm soát nạn buôn bán động vật hoang dã cho biết.
- Mối nguy cơ đeo "găng tay trắng" "Găng tay trắng" của báo hoa mai Amur gây sự lo ngại của các nhà khoa học. Ở vùng Primorye, các bẫy ảnh tự động đã ghi lại mấy chú báo với đầu bàn chân trước màu trắng.
- Con ngựa hoang đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh ống nghiệm Con ngựa này thuộc giống ngựa hoang Przewalski, được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo do Viện bảo tồn sinh học Smithsonian (SCBI) thực hiện đã mở ra hy vọng mới cho việc bảo tồn các loài động vật quý hiếm.