- Phát hiện mới: Hươu cao cổ thuộc 4 chủng sinh vật khác nhau
Theo kết quả nghiên cứu mới được đăng tải trên Tạp chí Cell Press journal Current Biolo, hươu cao cổ thuộc 4 chủng sinh vật khác nhau thay vì chỉ thuộc một chủng là loài động vật cổ dài.
- Đa dạng sinh học cổ đại biến mất: Liệu sự ấm lên của trái đất có phải là nguyên nhân?
Các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng rất ấn tượng về sự biến mất đột ngột của sự đa dạng thực vật cổ xưa. Lá cây hoá thạch 200 triệu năm trước được tìm thấy ở East Greenland mang lại một thông điệp vượt thời gian cho con người hiện đại.
- Biến đổi khí hậu và lũ lụt tạo nên đa dạng sinh học ở Amazon
Khí hậu thay đổi Kỷ Băng Hà cùng trận lụt thời cổ đại, chứ không phải các rào chắn ngăn cách, có thể đã thúc đẩy quá trình tiến hóa của các loài côn trùng mới xuất hiện tại khu vực rừng rậm Amazon ở Nam Mỹ.
- Tác động của thay đổi khí hậu với đa dạng sinh học
Khi ba sinh viên đại học bắt đầu hành trình bắt sâu bướm của mình năm 1965 trên ngọn núi Kinabalu tại Borneo, họ không hề biết rằng họ đã xây dựng nền tảng cho nghiên cứu về tác động của thay đổi khí hậu.
- Năm 2020, Việt Nam có 41 khu bảo tồn đa dạng sinh học
Để bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gene quý hiếm, Việt Nam có kế hoạch đến năm 2020 sẽ thành lập 41 khu bảo tồn mới.
- Singapore khánh thành công viên nước đầu tiên
Nhằm góp phần bảo tồn các hệ sinh thái nước ngọt và nguồn sinh học đa dạng, ngày 3/4, Singapore đã chính thức khai trương công viên nước đầu tiên mang tên "River Safari" ở nước này.
- Các loài nước ngọt sẽ bị tuyệt chủng sớm
Trước tình trạng ô nhiễm, biến đổi khí hậu và sự lan rộng đô thị hóa, các loài nước ngọt đang có nguy cơ bị tuyệt chủng nhanh gấp sáu lần so với những “anh em” đồng loại trên đất liền và biển, cảnh báo mới đây của các nhà khoa học.