- Giả thuyết mới về sự tuyệt chủng của voi ma mút
Nghiên cứu mới nhất cho thấy quần thể voi ma mút lông dài cuối cùng bị tuyệt chủng không phải vì quan hệ đồng huyết hay thiếu đa dạng di truyền. Một báo cáo nghiên cứu được công bố trên chuyên san Molecular Ecology số mới nhất cho thấy hoạt động con người hoặc các yếu tố môi trường có thể là nguyên nhân gây ra sự diệt vong của lo&ag
- Sản xuất giống cá Lăng chấm bằng sinh sản nhân tạo
Chi cục Thuỷ sản Tuyên Quang cho biết đang thực hiện dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất giống cá Lăng chấm bằng phương pháp sinh sản nhân tạo". Dự án nhằm mục đích đa dạng nguồn cá giống, nhất là những loại cá đặc sản có giá trị kinh tế cao góp phần tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc sống cạnh c&aa
- Nhân loại khai thác tài nguyên vượt khả năng Trái Đất
Ngày 15/5, trong báo cáo sẽ công bố trước Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20) vào tháng Sáu tới tại Brazil, Quỹ cuộc sống hoang dã thế giới (WWF) cảnh báo với nhịp độ sử dụng nguồn tài nguyên hiện nay, nhân loại phải cần một Trái Đất nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu về đất đai cho nông nghiệp, rừng và chăn nuôi.
- Chứng cứ gene về cuộc xâm lăng địa cầu của loài người
Dữ liệu về nhân loại học và gene đã chứng tỏ cuộc di dời khỏi châu Phi của con người diễn ra từ khoảng 45.000 đến 60.000 năm trước.
- Biến đổi khí hậu đe dọa cả những loài sinh vật phổ biến trên trái đất
Hơn một nửa các loài thực vật và một phần ba các loài động vật phổ biến có thể gặp mối đe dọa nghiêm trọng vào thế kỷ này do biến đổi khí hậu, theo một nghiên cứu của trường Đại học vùng Đông Anglia (UEA) cho hay.
- Cá sư tử đe dọa Đại Tây Dương
Những đàn cá sư tử có độc, xâm nhập vùng biển Đại Tây Dương với mật độ dày đặc, khiến các nhà khoa học lo ngại sẽ gây tác động xấu cho môi trường biển.
- Khủng long thu nhỏ thành chim
Khủng long không những chẳng hề tuyệt chủng mà còn tồn tại đông đúc đến khoảng 10.000 giống loài hiện nay, dưới dạng chim chóc.