điểm đến khoa học
-
Tại sao cần uống nước vào buổi sáng?
Cơ thể sau một đêm ngủ dậy đã tiêu hao hết lượng nước hôm trước nên cần được bổ sung vào sáng hôm sau để thúc đẩy tuần hoàn máu, lọc chất thải.
-
Chiến tranh hạt nhân đã biến Sao Hỏa thành hành tinh chết?
Một bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa của Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) vừa mới được công bố, cho thấy một đám mây hình nấm khổng lồ rất giống với những gì còn sót lại sau một vụ nổ bom nguyên tử. Đám mây hình nấm kỳ lạ được phát hiện gần hẻm núi Valles Marinerist trên bề mặt sao Hỏa. -
Hướng dẫn trồng rau thơm sạch tại nhà
Rau thơm là loại rau có thể trồng quanh năm và là loại rau dễ ăn được nhiều người ưa chuộng. Với kỹ thuật trồng cây đơn giản, mọi người có thể dễ dàng tự trồng ngay tại nhà.
-
Những thiên tài tự học "đỉnh" nhất mọi thời đại
Họ đều có điểm chung là không có điều kiện để được học hành đầy đủ nhưng bằng chính sự đam mê, ham học hỏi đã giúp họ thành công và nổi danh. -
Black Friday là ngày gì và tại sao người ta "phát cuồng" vì Black Friday?
Bạn có bao giờ thắc mắc rằng Black Friday có từ khi nào, và tại sao người ta lại "phát cuồng" vì ngày "Thứ Sáu đen tối" này đến vậy? -
Sự thật gây sốc về "em bé Nam Phi đen nhất thế giới"
Nguồn gốc bức ảnh và sự thật về "em bé" này khiến nhiều người "ngã ngửa". -
Con người thông minh nhất khi nào?
Nhà khoa học Einstein tự nhận mình thông minh nhất ở độ tuổi 30 tuổi. Tuy nhiên, những người khác thì sao? Vào thời điểm làm trắc nghiệm IQ, họ có thực sự đủ “thông minh”? -
Những nữ khoa học vô danh góp phần thay đổi thế giới
Ngoại trừ Marie Curie, bạn có thể kể thêm được bao nhiêu cái tên của các nữ khoa học khác? Cùng điểm lại một vài nhà khoa học nữ ít được biết đến, đã có công góp phần trực tiếp vào thành tựu của nền khoa học thế giới cho đến ngày nay. -
4 điều trái ngược ở nước Đức mà ít người biết
Bạn sẽ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác khi khám phá những điều bất ngờ từ Đức - đất nước văn minh và giàu có bậc nhất thế giới này. -
NASA lần đầu thấy hiện tượng lạ: Lỗ đen sinh ra 1 hành tinh độc đáo
Các nhà thiên văn học lần đầu tiên ghi nhận một hiện tượng độc đáo trong vũ trụ, khi một ngôi sao lớn trải qua quá trình tiếp cận gần một lỗ đen siêu lớn bị mất đi lớp vỏ bọc bên ngoài của mình.