ảnh chụp trên sao hỏa
- “Xoắn não” với những câu hỏi tưởng dễ nhưng 99% mọi người bó tay Cuộc sống có rất nhiều điều bạn xem như là hiển nhiên mà không hề biết được rằng tại sao lại vậy, và thực ra có rất nhiều câu hỏi mà ngẫm lại bạn sẽ không có câu trả lời.
- Tại sao đom đóm lại phát sáng? Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
- Chùm ảnh bí ẩn ai cũng đau đầu không thể giải thích Những bức ảnh bí ẩn này khiến người xem bị "đông cứng" vì quá sợ hãi. Hơn nữa, không có lời giải thích cho những bức ảnh này.
- Tàu đổ bộ Ấn Độ gửi hình ảnh Mặt trăng đẹp choáng ngợp khi chuẩn bị hạ cánh Tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đang lao vun vút gần Mặt trăng trước nỗ lực hạ cánh lịch sử và nó đã ghi lại một số hình ảnh tuyệt đẹp trên đường đi.
- Hành tinh nào lớn nhất trong Hệ Mặt trời? Đây là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và lâu đời nhất so với các hành tinh còn lại.
- "Người trở về từ Sao Hỏa": Thực tế hay chỉ là hư cấu? Nhà khoa học đứng đầu một trong số các phòng ban của NASA đã nhận xét: từ quan điểm khoa học thì phần lớn là chân thực, tuy nhiên, một vài chi tiết quả thực vẫn là phóng đại.
- Loạt ảnh cũ quý giá nhất cuối thời nhà Thanh: Tử Cấm Thành và cuộc sống người dân được khắc họa rõ nét Được chụp từ 150 năm trước, loạt ảnh này là một trong những tài liệu quý giá nhất và chân thật về thời đại phong kiến lịch sử Trung Hoa.
- Ma, thủy quái liên tục xuất hiện trên Google Earth Các vệ tinh của Google đã không ít lần ghi lại được những hình ảnh đáng ngờ về bóng ma, thủy quái thậm chí là hiện trường vụ giết người.
- Sao Hỏa có sự sống? NASA đang lên kế hoạch cụ thể từng bước để tìm ra dấu vết của sự sống trên sao Hỏa và hoàn thành mục tiêu chủ chốt đưa con người lên hành tinh này vào năm 2030.
- Xe thăm dò của NASA trên sao Hỏa gửi về hình ảnh gây bất ngờ Xe tự hành Perseverance đã chụp được hình ảnh mới, tiết lộ bằng chứng địa chất về một dòng sông chảy xiết từng đổ vào miệng núi lửa Jezero trên sao Hỏa.