- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay"
Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Ai dạy người Maya cách tính lịch?
Người Maya sáng tạo được một nền toán học phát triển vượt bậc, để có thể ghi chép các sự kiện theo năm tháng nhằm quyết định thời gian gieo trồng và thu hoạch, tính toán một cách chính xác thời tiết và những ngày mưa nhiều nhất trong năm.
- Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?
Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam
- Chùm ảnh màu vô giá về miền Bắc trước 1975 (Phần 1)
Những hình ảnh chân thực do phóng viên chiến trường Đức Thomas Billhardt thực hiện ở miền Bắc Việt Nam thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, sẽ khiến nhiều người xúc động mạnh…
- Vì sao tuyết rơi bất thường ở Việt Nam, Ai Cập và Trung Đông?
Cùng xem lại những hình ảnh tuyết rơi và đi tìm lời giải cho hiện tượng thiên nhiên bất thường xảy ra ở Ai Cập, thánh địa Jerusalem và thị trấn Sa Pa…
- Điểm danh các loại ảo ảnh thị giác lừa đảo bộ não
Ảo ảnh thị giác (Optical Illusions) vẫn được biết đến là những hình ảnh đánh lừa đôi mắt. Nhưng thực chất chúng mang một ý nghĩa khác, đó là những hình ảnh được não bộ “tiên đoán”.
- Năm sinh, có ảnh hưởng đến sự phát triển con người?
Những năm gần đây, hiện tượng bùng nổ sinh con vào những năm tốt diễn ra phổ biến ở Việt Nam và các nước như Trung Quốc, Đài Loan hay Hồng Kông. Một số cặp vợ chồng ở Việt Nam thậm chí còn chọn giờ sinh cho con họ bằng phương pháp mổ đẻ để có được đứa con sinh vào giờ tốt.