- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay"
Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Những lầm tưởng về phóng sinh không phải ai cũng biết
Phóng sinh như thế nào cho đúng? Ý nghĩa thực sự của phóng sinh là gì? Chúng ta phải trả lời được những câu hỏi đó trước khi thực hiện nghi lễ phóng sinh, nếu không chúng ta có thể mắc thêm ác nghiệp.
- Video: Gặp loại chim này, đến ong bắp cày khổng lồ cũng phải "tắt điện"
Tổ ong bắp cày dưới đây đã bị con chim tấn công mà không thể làm gì được, tại sao vậy?
- Những giống chó thông minh nhất thế giới
Chó chăn cừu Đức, chó sục Nga đen, chó Rotti,... là ba trong số những giống chó thông minh nhất trong họ hàng nhà chó.
- 3 tỷ tấn nước biển bị nuốt chửng mỗi năm: "Thủ phạm" gầm lên từ 10.000m dưới đáy đại dương
Theo các chuyên gia, 3 tỷ tấn nước biển biến mất mỗi năm có liên quan tới tiếng gầm bí ẩn phát ra từ 10.000m dưới rãnh sâu nhất thế giới.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ
Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".
- Tại sao đom đóm lại phát sáng?
Theo giáo sư Sara Lewis thuộc Trường đại học Tufts, Boston (Mỹ), những con đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè có thể chỉ là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng, giống như chiếc đuôi rực rỡ của các con công đực nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.