- Tác động vào tầng bình lưu giúp Trái đất ngừng nóng lên
Nhóm nghiên cứu dự kiến đưa các hạt canxi cacbonat vào tầng trên của bầu khí quyển để hạ nhiệt độ.
- Điều gì xảy ra nếu nhảy dù xuyên qua đám mây?
Bạn chắc chắn sẽ bị lạnh và ướt khi nhảy dù xuyên qua đám mây, bất kể loại mây đó là gì.
- Đề xuất 2 sáng kiến "không tưởng" để "cứu" lớp băng vùng cực, thoạt nghe ai cũng cho là viển vông
Biến đổi khí hậu đang đe dọa lớp băng vĩnh cửu ở vùng cực địa cầu và nếu tình hình không thay đổi, băng tan và nước biển dâng sẽ đe dọa nghiêm trọng sự sống cả hành tinh.
- Không có chuyện virus corona lây truyền qua bụi khí
Thông tin các nhà khoa học Thượng Hải, Trung Quốc, cho biết nCoV có thể lây truyền qua "bụi khí" là lỗi dịch thuật. Thực chất, nCoV không lây truyền qua không khí.
- Cảm biến CO2 của Infineon cải thiện không khí trong nhà
Cảm biến XensivTM PAS CO2 được Infineon phát triển trên công nghệ quang phổ quang âm PAS, có thể nâng cao chất lượng không khí trong không gian kín.
- Khí thải khiến giông bão nguy hiểm hơn
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện, khí thải từ tàu thuyền khiến những cơn giông bão kèm sấm sét xảy ra nhiều hơn, Popular Science đưa tin.
- Tại sao các nhà khoa học lại đeo kính bảo hộ cho chim để nghiên cứu về khả năng bay?
Không có loài chim nào có kính bảo hộ trong tự nhiên, chúng không cần thiết bị bổ sung đó để bảo vệ khỏi gió và cát khi bay, bởi vì mắt của chúng có một cơ quan gọi là màng nictitating - "mí mắt thứ ba".