Air force one
- Máy bay Indonesia tăng độ cao đột ngột rồi lao xuống biển với tốc độ khó tin Khoảng 3 phút sau khi cất cánh rời Jakarta, cơ trưởng người Ấn Độ Bhavye Suneja đã yêu cầu được trở về sân bay.
- Bên trong chiếc khí cầu lớn nhất thế giới với sàn bằng kính, chuyên chở giới siêu giàu Đó có phải là một con chim không? Hay là một chiếc máy bay? Không, đó là một chiếc khí cầu lai!
- 13 phát minh khoa học đột phá mà con người vay mượn từ thiên nhiên Robot báo chạy 38 km/h, robot có cánh liệng được như chim ruồi, thiết bị nhìn xuyên tường, công nghệ màn hình của Qualcomms,... chỉ là một vài trong số rất nhiều phát minh khoa học công nghệ mà con người lấy cảm hứng từ thiên nhiên. Bài viết bên dưới đây sẽ liệt kê thêm 13 phát minh mang tính đột phá được con người vay mượn từ thiên nhiên - "nguồn cảm hứng sáng tác vô tận" cho các nhà khoa học.
- Pin siêu bền cho ô tô điện chạy hơn 600km một lần sạc Các nhà nghiên cứu ở đại học Cambridge chế tạo thành công mẫu pin lithium - oxy, có thể sạc được 2.000 lần, mỗi lần đủ năng lượng cho ôtô điện chạy hàng trăm km.
- Loạt đốm sáng lơ lửng trên biển nghi là UFO Những vật thể trông như bất động trên trời có thể là pháo sáng do máy bay quân sự thả xuống khi tập trận.
- NASA sử dụng... ánh trăng để thống trị bầu trời Ý tưởng có vẻ nhuốm màu huyền thoại sẽ giúp NASA sở hữu dàn vệ tinh hoạt động chuẩn xác nhất, bởi với khoa học, ánh trăng là thứ không dối lừa.
- Hyperloop One đề xuất mở tuyến đường ở Anh, biến khoa học viễn tưởng thành hiện thực Hyperloop One - công nghệ được ông chủ Teslà là Elon Musk hỗ trợ - đã đề xuất chuyến đi London tới Edinburgh (hơn 666km) trong vòng 50 phút.
- Sự thật ít biết về vùng biển Java nơi máy bay Air Asia mất tích Ít ai ngờ, có không ít tai nạn thương vong đã xảy ra tại vùng biển Java - nơi được xác nhận máy bay QZ8501 của Air Asia mất tích.
- Lùi kế hoạch phóng vệ tinh Vinasat-2 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) đang hoàn tất các khâu thiết kế, chọn nhà thầu... để đưa vệ tinh Vinasat-2 lên quỹ đạo vào tháng 5/2012, chậm một tháng so với kế hoạch ban đầu.
- Thụy Sĩ chế vệ tinh dọn "rác không gian" Theo hãng tin AP, các nhà khoa học Thụy Sĩ dự định phóng một “vệ tinh gác cổng” được thiết kế đặc biệt nhằm dọn dẹp những mảnh vỡ đang bay quanh quỹ đạo mà người ta gọi là “rác không gian”.