- Những hình ảnh đẹp "chưa từng thấy" của dải Ngân hà
Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Boris Dmitriev có thể khiến rất nhiều người phải choáng ngợp trước những góc nhìn "chưa thấy bao giờ" của dải Ngân hà.
- Tìm thấy "Kẻ bảo hộ" sự sống Trái đất xuất hiện ở một hành tinh khác
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện dấu hiệu hóa học của gốc hydroxyl trong bầu khí quyển một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời.
- Phát hiện một hành tinh mới lớn hơn 13 lần sao Mộc
Truyền thông Mỹ ngày 19/11 đưa tin, các nhà thiên văn đã phát hiện một hành tinh có khối lượng lớn gấp 13 lần sao Mộc - hành tinh lớn nhất và nặng nhất của Hệ Mặt Trời.
- Xác suất va chạm giữa thiên hà Andromeda và thiên hà chứa Trái đất giờ chỉ còn 50-50
Một nghiên cứu mới cho thấy xác suất va chạm giữa thiên hà Andromeda và Milky Way trong vòng 10 tỷ năm tới chỉ còn 50%. Điều này có nghĩa là kế hoạch tránh thảm họa giữa các thiên hà có thể không cần thiết.
- Phát hiện kho báu vũ trụ: "Quái vật" bị mất tích, bằng 100.000 Mặt trời
Vật thể kỳ dị và có kích thước gấp 100.000 lần Mặt Trời này đã được sinh ra như thế nào vẫn là một ẩn số lớn. Do đó, nó được ca ngợi như kho báu vũ trụ.
- Ngoại hành tinh cũng có tầng bình lưu giống Trái Đất
Bằng kính thiên văn vũ trụ Hubble, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện ra tầng bình lưu - một trong những lớp chính của bầu khí quyển Trái Đất, xuất hiện trên một ngoại hành tinh khổng lồ, siêu nóng có tên gọi WASP-33b nằm ở chòm sao Andromeda cách chúng ta 378 năm ánh sáng. Qua phát hiện này, NASA hy vọng sẽ có thêm manh mối về cấu tạo của một hành tinh và cách nó được hình thành.
- Những ngôi sao bị ruồng bỏ
Không dễ gì để tống một ngôi sao ra khỏi thiên hà của nó, nhưng các chuyên gia tại Đại học Vanderbilt (Mỹ) đã xác định được một nhóm hơn 675 ngôi sao đang lâm vào tình trạng trên. Muốn thoát khỏi dải Ngân hà thì một ngôi sao cần vận tốc cực lớn, phải hơn 3 triệu km/giờ, và chỉ những ngôi sao có quỹ đạo ch