Antarctic Krill
- Loài tôm Nam Cực bị ăn mất 300 triệu tấn mỗi năm vẫn không tiệt chủng Tính đến hiện tại, tôm Nam Cực “tự tin” đảm bảo rằng chúng không bị ăn hết.
- Những đàn động vật lớn nhất thế giới Cua đỏ, linh dương, cá trích là những loài có số lượng cá thể tập trung thành đàn lớn lên đến hàng chục triệu con.
- Những công việc bình thường trở nên vô cùng khó khăn tại Nam Cực Được đánh giá là một trong số các công việc khó khăn nhất trên thế giới, làm việc tại Nam Cực là một thử thách rất lớn.
- Giới khoa học giải mã nguồn thực phẩm tiềm năng cho loài người Một nhóm các nhà khoa học Mỹ đang nỗ lực tìm hiểu điều kiện sinh trưởng của loài nhuyễn thể krill, một nguồn dinh dưỡng tiềm năng cho con người với số lượng đông đảo tại Nam Cực.
- Video: Sinh vật tạo ra dòng chảy mạnh dưới đại dương Nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford phát hiện sinh vật biển nhỏ bé có thể gây ra tác động lớn khi bơi thành đàn hàng tỷ con.
- Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất.
- Núi lửa hoạt động giữa vùng đóng băng Các lãnh thổ thuộc nước Anh ở hải ngoại ngày càng mở rộng. Theo các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội British Antarctic Survey (Bas), núi lửa bùng nổ trên hòn đảo Montagu ở phía Nam Đại Tây Dương đã mở rộng bề mặt của hòn đảo đóng băng với diện t&iac
- Tạo ra hệ thống cảnh báo bão mặt trời Hệ thống do những nhà nghiên cứu ở tổ chức Khảo sát Nam Cực của Anh (British Antarctic Survey) tạo ra. Các nhà nghiên cứu ở 6 nước châu Âu sử dụng dữ liệu vệ tinh và dữ liệu mặt đất về từ trường của trái đất để dự đoán thay đổi trong lượng phát xạ.
- Một lượng băng 300km khối đột ngột tan chảy ở vùng bán đảo Nam Cực Sử dụng các dữ liệu từ các vệ tinh trong đó có vệ tinh CryoSat-2 của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Bristol đã phát hiện thấy lượng băng tan chảy tại vùng phía nam của bán đảo Nam Cực (Southern Antarctic Peninsula) có sự gia tăng đột ngột.
- Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào? Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam