- Ăn tới 7.000 kcal/ngày, tại sao đô vật sumo không mắc bệnh như người béo phì?
Sự phân bổ mỡ trong cơ thể của đô vật sumo không giống những người béo thông thường. Đó chính là bí quyết giúp họ có một thân hình đồ sộ mà vẫn khỏe mạnh.
- Béo phì là do thiếu hụt hàng chục đoạn gen ADN
Trong báo cáo nghiên cứu đăng trên tạp chí Tự nhiên số ra mới nhất, các nhà khoa học Anh và Pháp cho biết, trong cơ thể của một số người mắc bệnh béo phì thiếu hàng chục đoạn gen.
- Quả việt quất là "vũ khí" mới chống bệnh béo phì
Theo kết quả công trình khoa học được công bố tại Hội nghị Sinh học thực nghiệm dành cho dinh dưỡng của Hội xã hội Mỹ năm 2011, ăn quả việt quất (blueberry) sẽ làm giảm đáng kể số lượng tế bào hình thành mô mỡ trong cơ thể.
- 7 điểm khác biệt của loài người 150 năm trước và bây giờ: Khi sự tiến hóa chưa bao giờ dừng lại
Tiến hóa không phải lúc nào cũng tốt. Và sự thực là loài người vẫn đang tiếp tục tiến hóa, dù chúng ta có muốn hay không. 7 điểm khác biệt của loài người 150 năm trước và bây giờ: Khi sự tiến hóa chưa bao giờ dừng lại
- Cách thức ức chế sự thèm ăn của chất nicotine
Hiện tại, các nhà khoa học đã khám phá cách thức chất nicotine ức chế các tín hiệu thèm ăn trong não, mở đường cho sự ra đời của một phương pháp điều trị tiềm năng cho các bệnh nhân béo phì và những người muốn bỏ hút thuốc lá mà không muốn bị lên cân.
- Vì sao cứ ngừng ăn kiêng lại tăng cân?
Theo Km, những người béo phì, sau một thời gian ép cân đã giảm được những trọng lượng thừa, song nếu lơ là và chủ quan, những cân thừa ấy như “ngựa quen đường cũ” rất dễ dàng quay trở lại.
- Cả nhân loại nặng bao nhiêu kg?
Nếu cả nhân loại cùng đứng trên bàn cân thì tổng trọng lượng sẽ là 316 triệu tấn, một nghiên cứu vừa cho biết. Những người thừa cân trên khắp thế giới nặng hơn 16 triệu tấn, tương đương với 242 triệu người có cân nặng bình thường. Những người béo phì nặng thêm 3,8 triệu tấn, tương đương 56 triệu người bình thường.