Bên ngoài Hệ Mặt Trời

  • Trung Quốc quyết tìm sự sống ngoài trái đất Trung Quốc quyết tìm sự sống ngoài trái đất
    Các nhà khoa học Trung Quốc đã dựng một kính thiên văn ở vị trí cao nhất tại Nam Cực vào đầu năm 2012. Vị trí này cách mực nước biển hơn 4.000m. Nhiệm vụ chính của kính là tìm kiếm những hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
  • 7 tàu du hành vũ trụ hiện đại nhất hành tinh 7 tàu du hành vũ trụ hiện đại nhất hành tinh
    Nhưng nếu muốn thực hiện một chuyến du hành bên ngoài hệ Mặt trời, chúng ta sẽ cần những con tàu vũ trụ đi nhanh hơn một chút - như tên lửa nhiệt hạch khổng lồ Project Daedalus kết hợp với tên lửa Saturn V của NASA.
  • Phần mềm mới giúp tái hiện trái đất 240 triệu năm trước Phần mềm mới giúp tái hiện trái đất 240 triệu năm trước
    Nhà sinh vật học vũ trụ Abel Mendez ở trường ĐH Puerto Rico đã chế tạo ra một “gói phần mềm”, có thể vẽ các hành tinh giống y như thật căn cứ vào dữ liệu khoa học thu thập được từ kính thiên văn. Hình ảnh này chỉ gửi về dữ liệu sau khi sứ mệnh của kính thiên văn Kepler của Nasa phát hiện “những hành tinh ngoại vi” bên ngoài hệ mặt trời.
  • Sao Mộc - Hành tinh lớn nhất hệ mặt trời đang tan chảy Sao Mộc - Hành tinh lớn nhất hệ mặt trời đang tan chảy
    Mô phỏng mới nhất của các nhà khoa học đã cho thấy lõi đá của sao Mộc đang bị hóa lỏng, tan chảy ra hòa trộn với các thành phần khác trong lõi. Với dữ liệu mới này, các nhà thiên văn học hy vọng có thể giải thích rõ hơn về trường hợp của một hành tinh lạ được phát hiện bên ngoài hệ mặt trời gần đây.
  • Nước xuất hiện trên Trái đất như thế nào? Nước xuất hiện trên Trái đất như thế nào?
    Nguồn gốc của nước trên Trái đất từ lâu đã trở thành chủ đề cho nhiều cuộc tranh luận sôi nổi trong giới khoa học với 2 giả thuyết chính được đưa ra: từ các tiểu hành tinh hoặc sao chổi. Mới đây, kết quả phân tích thành phần các thiên thạch chỉ ra rằng nước không bắt nguồn ở một nơi nào đó bên ngoài hệ Mặt trời, và như vậy